Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga

ANTD.VN - Tên lửa không đối không R-27 có thể sẽ sớm được Ukraine sử dụng với chức năng phóng từ mặt đất để trở thành một tổ hợp phòng không lợi hại.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Do số lượng máy bay chiến đấu còn khá ít và số lượng tên lửa không đối không R-27 đang dư thừa, Quân đội Ukraine đã tính đến việc hoán cải chúng thành phiên bản đất đối không để chống lại Không quân Nga.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ý tưởng trên thực ra không mới, bởi trước đó Ukraine cũng đang nghiên cứu một hệ thống phòng không tầm trung độc đáo sử dụng tên lửa R-27 mang tên AR(ZR)-260T.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
AR(ZR)-260T sử dụng tên lửa không đối không R-27 do Nhà máy Artem có trụ sở gần thủ đô Kiev cải tiến, tên lửa R-27 được bổ sung một động cơ khởi tốc để phù hợp hơn cho việc triển khai từ dưới mặt đất, tầm bắn của phiên bản R-27 này ước tính vào khoảng 50 km.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Tên lửa R-27 trang bị cho hệ thống phòng không AR(ZR)-260T vẫn có 3 loại đầu dò truyền thống gồm: dẫn bằng hồng ngoại, radar chủ động và radar thụ động.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Việc phát triển hệ thống dẫn đường do Radionix tiến hành, đây cũng là một trong những công ty quốc phòng chuyên sản xuất các hệ thống radar và tác chiến điện tử của Ukraine.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Tuy nhiên do thiếu nguồn kinh phí cần thiết để hoàn thiện mà tổ hợp tên lửa đất đối không AR(ZR)-260T của Ukraine vẫn chỉ tồn tại ở dạng tiềm năng, nó chưa có một phiên bản tiền sản xuất để thử nghiệm tính năng.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Nhưng trong tình huống khẩn cấp, Ukraine vẫn có thể sử dụng phiên bản tên lửa R-27T lắp đầu dò hồng ngoại như cách mà lực lượng vũ trang Houthi tại Yemen vẫn làm, phương pháp này rất đơn giản khi chỉ cần một xe tải và giá phóng là chiến đấu được ngay.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Bên cạnh AR(ZR)-260T, công ty Ba Lan WB Electronics và UkrOboronProm của Ukraine cũng có một chương trình hợp tác nhằm chế tạo tổ hợp tên lửa phòng không thế hệ mới với cấu hình tương đối giống.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Đại diện của WB Electronics, ông Roman Mushal cho biết rằng trọng tâm của tổ hợp vũ khí mới xoay quanh tên lửa không đối không R-27 do Ukraine sản xuất và được sửa đổi để phóng đi từ mặt đất.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Như vậy cách tiếp cận vấn đề của Ukraine và Ba Lan nằm trong xu thế phổ biến hiện nay đó là đưa tên lửa không đối không trang bị cho chiến đấu cơ xuống đất để đảm trách chức năng phòng không.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ông R. Mushal lưu ý rằng hầu hết các yếu tố cần thiết của tên lửa đã được tạo ra bao gồm động cơ, nhiên liệu, đầu tự dẫn (radar chủ động, thụ động và hồng ngoại).
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Hệ thống phòng không thế hệ mới sẽ được sử dụng để bảo vệ những công trình quan trọng, cụm trú quân, kho tàng... trước sự đe dọa của máy bay chiến đấu, tên lửa hành trình, tên lửa không đối đất và bom hàng không.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Dự kiến tầm bắn của tên lửa sử dụng đầu dò hồng ngoại (WICHER-ET) sẽ đạt tới con số 30 km, 25 km cho biến thể lắp đầu dò radar chủ động (WICHER-EA) và gần 110 km đối với phiên bản trang bị đầu dò radar thụ động (WICHER PEP).
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Dự kiến khung gầm của hệ thống phòng không thế hệ mới là xe tải Jelcz 662D và nó sẽ mang theo bệ phóng dạng thẳng đứng, trọng lượng chiến đấu của toàn hệ thống chỉ vào khoảng 14 tấn.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Phiên bản tổ hợp phòng không sử dụng tên lửa R-27 này của Ba Lan - Ukraine có thể được cung cấp cho Kyiv vào giai đoạn sau của cuộc chiến, khi những thành phần cơ bản đã hoàn thành, cho dù cần phải hoàn thiện thêm nhưng vẫn rất đáng ngại với Không quân Nga.
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga
Ukraine dùng tên lửa không đối không R-27 phóng từ mặt đất để 'đặc trị' máy bay Nga