Các nốt kim loại có kích thước bằng củ khoai tây nằm rải rác dưới đáy biển Thái Bình Dương
Chúng có khả năng tự sản xuất ra oxy trong bóng tối và không cần bất kỳ sự hỗ trợ nào từ sinh vật sống
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học chứng kiến oxy được tạo ra mà không có sự tham gia của sinh vật nào, được mang tính đột phá và chưa từng nghĩ đến
Các nốt kim loại này được tìm thấy ở vùng Clarion-Clipperton, Bắc Thái Bình Dương
Và tạo ra oxy thông qua quá trình điện phân nước biển, trong đó nước biển phân tách thành oxy và hydro khi có điện tích
Theo nghiên cứu, điện tích này có thể đến từ sự khác biệt về điện thế tồn tại giữa các ion kim loại bên trong các nốt, dẫn đến sự phân phối lại các electron
Điều này đặt ra những câu hỏi mới về nguồn gốc sự sống trên Trái đất cách đây khoảng 3,7 tỷ năm