[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh

ANTD.VN - Từng bước loại bỏ tên lửa R-73 được dùng trên chiến đấu cơ đa năng Su-30MKI, Ấn Độ quyết trang bị loại tên lửa tối tân ASRAM của Anh. Điều này khiến Nga không khỏi tiếc nuối vì mất đi nguồn khách hàng lớn lẫn chạnh lòng vì dòng tên lửa con cưng bị khách hàng thẳng tay loại bỏ.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
Trong một động thái đầy tham vọng, chưa từng có tiền lệ, Không quân Ấn Độ (IAF) đã tiến tới giai đoạn cuối của kế hoạch có thể loại bỏ hoàn toàn tên lửa R-73 Nga để thay thế bằng tên lửa hiện đại hơn ASRAAM của Anh.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
Việc loại bỏ tên lửa R-73 không khỏi khiến Nga tiếc nuối và chạnh lòng, bởi Ấn Độ vẫn là một khách hàng mua vũ khí lớn nhất của họ.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
Tên lửa không đối không ASRAAM của Anh có khả năng cơ động tương đương AIM-9 trong khi tầm bắn xa hơn, mang lại rất nhiều lợi thế chiến thuật.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
ASRAAM là chương trình hợp tác nghiên cứu phát triển tên lửa không đối không tầm ngắn giữa Đức, Mỹ, Na Uy, Canada và Anh. Mục tiêu của dự án nhằm chế tạo một vũ khí mới thay thế cho tên lửa AIM-9 Sidewinder và vượt trội R-73 của Liên Xô
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
Tuy nhiên sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Mỹ, Na Uy và Canada không còn hứng thú với dự án. Người Đức quyết định rút khỏi chương trình để phát triển một tên lửa có tầm bắn ngắn và linh hoạt hơn mang tên IRIS-T.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
Chỉ còn chính phủ Anh tiếp tục theo đuổi và giao cho Tập đoàn MBDA đảm nhận vai trò nhà thầu chính. ASRAAM được đưa vào hoạt động trong Không quân Hoàng gia Anh từ năm 1998.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
ASRAAM là viết tắt của cụm từ “Advanced Short Range Air-to-Air Missile” (Tên lửa không đối không tầm ngắn tiên tiến).
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
Điểm độc đáo của ASRAAM là nó được dẫn đường bằng cảm biến hồng ngoại tối tân, không chỉ lần theo nguồn nhiệt phát ra từ mục tiêu mà còn có khả năng “nhìn thấy” đối tượng để phân biệt với các loại mồi bẫy.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
Ngoài ra, sự kết hợp giữa cảm biến hồng ngoại tiên tiến và đối kháng điện tử mạnh mang lại hiệu suất tác chiến vượt trội cho tên lửa.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
Một tính năng “đỉnh” khác của ASRAAM là khóa mục tiêu sau khi phóng (LOAL), khiến cho nó rất phù hợp để lắp trong khoang vũ khí các máy bay tàng hình.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
LOAL khiến mục tiêu không nhận thức được rằng mình đang bị tấn công cho đến khi tên lửa phóng đi, đối phương có rất ít thời gian để phản ứng, qua đó nâng cao hiệu suất tiêu diệt.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
ASRAAM được trang bị động cơ nhiên liệu rắn với buồng đốt hai lần tạo ra lực đẩy mạnh, giúp tên lửa bay nhanh hơn, các vây kiểm soát ở đuôi đem lại cho nó khả năng cơ động tuyệt vời. Tên lửa có thể chịu quá tải lên đến 60G và tăng tốc rất nhanh.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
ASRAAM có tầm bắn từ 300 - 50.000 m, vượt trội nhiều loại tên lửa không đối không dẫn đường hồng ngoại khác, nó mang theo đầu đạn phân mảnh nặng 10 kg, lắp ngòi nổ laser hoặc tiếp xúc.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
Tên lửa ASRAAM có trọng lượng chiến đấu chỉ 88kg, dài 2.9m và được trang bị đầu đạn phân mảnh.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
ASRAAM cũng được trang bị một hệ thống dẫn đường tích hợp đa năng với dẫn đường hồng ngoại, dẫn đường quán tính và chúng đều có khả năng khóa mục tiêu sau khi phóng. Hiện Mỹ cũng đã tích hợp loại tên lửa này làm vũ khí tiêu chuẩn của F-35.
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh
[ẢNH] Thẳng tay loại R-73 trên Su-30MKI, Ấn Độ chọn tên lửa tối tân ASRAM của Anh