Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
ANTD.VN - Xe chiến đấu bộ binh Bradley vẫn sống sót sau khi trúng đạn pháo 125 mm của xe tăng T-72.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Xe chiến đấu bộ binh (IFV) Bradley thường xuyên bị phá hủy bởi mìn chống tăng, điều này khiến nhiều người có quan điểm sai lầm đó là phương tiện trên rất dễ bị hạ gục.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Nhưng giới phân tích đã ngạc nhiên khi chứng kiến một chiếc Bradley vẫn sống sót sau một "va chạm trực diện" với xe tăng T-72 bằng cách "hấp thụ" viên đạn pháo 125 mm mà nó bắn ra.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Một đoạn video được chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy rõ ràng một chiếc IFV Bradley vẫn đang hành quân trên chiến trường, bất chấp việc có một lỗ thủng trên thân, ngoài ra không có thiệt hại gì khác.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Thường bị đổ lỗi cho lớp giáp nhôm chịu lực yếu, lần này phương tiện chiến đấu của Mỹ đã sống sót sau trận chiến “David và Goliath”. Thiệt hại không lớn và xe có thể dễ dàng sửa chữa.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn xe tăng bắn trúng thân chiếc Bradley, dưới tháp pháo. Do đó, chỉ có cấu trúc bị ảnh hưởng chứ không vô hiệu hóa chức năng của nó. Tháp pháo và pháo vẫn hoạt động, và bộ truyền động thực hiện công việc của nó.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Lớp giáp của Bradley IFV được tạo thành từ sự kết hợp giữa thép, nhôm và vật liệu composite. Thành phần chính xác của vỏ giáp khác nhau tùy thuộc vào kiểu xe và biến thể, cũng như mục đích sử dụng và mức độ bảo vệ cần thiết.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Lớp giáp của Bradley IFV được thiết kế để bảo vệ chống lại nhiều mối đe dọa, bao gồm hỏa lực vũ khí nhỏ, đạn pháo và thiết bị nổ tự chế (IED).
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Ngoài ra xe cũng được thiết kế để bảo vệ chống lại các mối đe dọa hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân (NBC), khiến nó trở thành một phương tiện rất linh hoạt và có khả năng thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Ngoài lớp giáp, chiếc Bradley còn có thể được trang bị một loạt hệ thống phòng thủ khác, bao gồm ống phóng lựu khói, hệ thống cảnh báo laser và tổ hợp phòng vệ chủ động (APS) có thể phát hiện và đánh chặn các vật thể bay tới.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Xe chiến đấu bộ binh Bradley được nhiều người đánh giá là một trong những phương tiện bọc thép được bảo vệ tốt nhất trên thế giới, và lớp giáp của nó là yếu tố then chốt dẫn đến thành công trên chiến trường.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Khi các mối đe dọa tiếp tục phát triển và trở nên tinh vi hơn, vỏ giáp của Bradley có thể sẽ tiếp tục được cập nhật và cải tiến để đảm bảo rằng nó luôn đi đầu trong công nghệ và khả năng quân sự.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Trong khi đó T-72 là xe tăng chiến đấu chủ lực do Liên Xô thiết kế, lần đầu tiên được giới thiệu vào đầu những năm 1970. Nó đã được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng và tham gia nhiều cuộc xung đột.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Xe tăng T-72 thường sử dụng 3 loại đạn chính: đạn xuyên động năng dưới cỡ (APFSDS), đạn xuyên lõm (HEAT) và đạn nổ phân mảnh (HE-FRAG). Mỗi loại đạn đều có những đặc điểm riêng và được thiết kế cho một mục đích cụ thể.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Có một số lý do khiến đạn xe tăng T-72 không tiêu diệt được xe chiến đấu bộ binh Bradley. Không giống như mìn chống tăng tích tụ sức nổ từ sàn, nơi không được bọc thép tốt, lớp giáp của Bradley dường như đã chịu được đòn tấn công của pháo 125 mm.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Quả đạn xe tăng trúng vào vị trí như vậy đã “bẻ gãy” mảnh giáp của Bradley nhưng không xuyên qua xe để gây sát thương. Một cuộc tấn công như vậy được gọi là "đột phá dưới mức tối ưu".
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Các nhà thiết kế của Bradley đã bố trí vỏ giáp để làm chệch hướng đạn, mặc dù hư hại nhưng các hệ thống quan trọng vẫn còn, không làm mất khả năng di chuyển hoặc chiến đấu của phương tiện.
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'
Đạn pháo của T-72 không phá hủy được xe chiến đấu Bradley 'giáp nhôm'