[ẢNH] Sau "bão lửa" BM-27, Syria dùng "vũ khí mạnh sau bom hạt nhân" để diệt phiến quân?

ANTD.VN - BM-30 biệt danh "lốc lửa" là loại pháo phản lực cực mạnh của Nga mới cung cấp cho Syria có khả năng sẽ được tiếp tục tung vào chiến trường Idlib để diệt phiến quân. 
[ẢNH] Sau
Pháo phản lực BM-30 hiện là loại vũ khí có sức công phá mạnh nhất được Nga chuyển giao cho quân đội Syria. Loại vũ khí này trước đó đã phát huy hiệu quả khi áp chế phiến quân tại một số mặt trận nóng bỏng tại Syria.
[ẢNH] Sau
Với sức công phá cực mạnh, khu vực bị phá hủy lớn, pháo phản lực BM-30 được coi là cơn lốc lửa đủ sức hủy diệt mọi mục tiêu nằm trong tầm công phá của nó.
[ẢNH] Sau
Quân đội Syria thường áp dụng chiến thuật tấn công phủ đầu phiến quân bằng các loại pháo phản lực cực mạnh. Với sức công phá khủng khiếp, chiến thuật này không những gây cho phiến quân tổn hại về vật chất, nhân mạng mà còn làm chúng hoang mang về tinh thần.
[ẢNH] Sau
Hiện quân đội chính phủ Syria đã triển khai hàng loạt hệ thống pháo phản lực phóng loạt (MLRS) BM-27 Uragan tới các điểm đóng quân ở phía Bắc Hama, đây chính là khu vực tiền tuyến Idlib.
[ẢNH] Sau
Giới quan sát cho rằng rất có thể Syria cũng sẽ điều loại pháo phản lực BM-30 tới chiến trường này.
[ẢNH] Sau
Hiện Idlib vẫn được coi là mặt trận nóng bỏng nhất hiện nay tại Syria. Chúng vẫn đang nằm trong quyền kiểm soát của phiến quân thân Thổ Nhĩ Kỳ.
[ẢNH] Sau
Với sức công phá cực mạnh, khu vực bị phá hủy lớn, pháo phản lực BM-30 được coi là cơn lốc lửa đủ sức hủy diệt mọi mục tiêu nằm trong tầm công phá của nó. Loại vũ khí này có thể uy hiếp tinh thần của những phiến quân đang cố thủ tại đây.
[ẢNH] Sau
Cam kết bảo vệ đồng minh Syria, Nga đã chuyển giao cho quân đội của Tổng thống Assad pháo phản lực phóng loạt BM-30.
[ẢNH] Sau
Hình ảnh pháo phản lực BM-30 trong biên chế quân đội Syria.
[ẢNH] Sau
Từ khi có pháo phản lực cực mạnh trong tay, quân đội Syria tự tin hơn hẳn trong các cuộc đấu pháo với đối phương.
[ẢNH] Sau
Pháo phản lực được coi là loại vũ khí thể hiện rõ nhất uy lực trên chiến trường Syria.
[ẢNH] Sau
Pháo phản lực BM-30 được Nga bí mật chuyển giao cho quân đội Syria ngay từ đầu năm 2016.
[ẢNH] Sau
Ngay khi nhận pháo này, quân đội Syria đã dùng nó để phá hủy các công sự kiên cố của khủng bố IS tại Deir Ezzor.
[ẢNH] Sau
Việc Nga bí mật cung cấp loại pháo này ngay trong giai đoạn cuộc chiến giữa quân đội Syria và khủng bố IS đang trong giai đoạn ác liệt nhất, cho thấy Nga sẵn sàng trang bị một số vũ khí tốt cho đồng minh của mình.
[ẢNH] Sau
Tổ hợp pháo phản lực phóng loạt BM-30 "Smerch" được phát triển vào đầu thập niên 1980.
[ẢNH] Sau
Chúng đi vào biên chế Hồng quân Liên Xô từ năm 1987.
[ẢNH] Sau
Khi đó, nó là tổ hợp pháo phản lực phóng loạt (MLRS) mạnh nhất trên thế giới.
[ẢNH] Sau
Đến nay BM-30 Smerch vẫn nằm trong số các tổ hợp pháo phản lực uy lực nhất.
[ẢNH] Sau
Ngoài 106 tổ hợp đang được biên chế trong lực lượng pháo binh, tên lửa Nga, BM-30 cũng hiện diện trong quân đội 15 quốc gia khác.
[ẢNH] Sau
Smerch từng tham chiến tại Chechnya, Ukraine và hiện nay là Syria.
[ẢNH] Sau
Tổ hợp Smerch hoàn chỉnh được Bộ Quốc phòng Nga định danh là 9K58, xe phóng đạn có định danh 9A52. Hình ảnh phần còn lại quả đạn BM-30 tại Syria.
[ẢNH] Sau
Mỗi xe phóng đạn được trang bị 12 ống phóng cỡ nòng 300 mm.
[ẢNH] Sau
Loại đạn 9M55 tiêu chuẩn của Smerch dài 7,6 m và nặng 800 kg.
[ẢNH] Sau
Tầm bắn của hệ thống đạt 20-70 km, phiên bản đạn 9M528 có tầm bắn tới 90 km.
[ẢNH] Sau
Các quả đạn đều có hệ thống hiệu chỉnh đường bay và tầm bắn để tăng độ chính xác.
[ẢNH] Sau
BM-30 có thể sử dụng nhiều loại đầu đạn khác nhau, bao gồm nổ mảnh (HEF), nhiệt áp (FAE), đạn cháy, đạn chùm có khả năng chống bộ binh hoặc chống tăng, cũng như đạn chống tăng tự dẫn.
[ẢNH] Sau
Smerch có khả năng phóng từng quả đạn riêng rẽ hoặc phóng theo loạt 3, 6 và 12 đạn.
[ẢNH] Sau
Tổ hợp này đặc biệt hiệu quả đối với các nhóm quân tập trung, xe thiết giáp, khẩu đội pháo binh, sân bay và mục tiêu tản mát của đối phương.
[ẢNH] Sau
Một loạt phóng 12 đạn của BM-30 có thể bao phủ diện tích tới 67 hecta.
[ẢNH] Sau
Đôi khi Smerch còn được gọi là vũ khí hủy diệt hàng loạt, với việc đầu đạn chống bộ binh đủ sức tiêu diệt mọi sinh vật sống trong khu vực sát thương.
[ẢNH] Sau
Xe phóng 9A52 có thể chuyển từ trạng thái hành quân sang khai hỏa chỉ trong vòng 3 phút. Người điều khiển có thể ra lệnh phóng đạn từ trong xe hoặc từ xa. Một loạt phóng toàn bộ 12 đạn chỉ kéo dài trong 38 giây.
[ẢNH] Sau
Bệ phóng được đặt trên khung gầm hạng nặng MAZ-543. Xe có tốc độ tối đa 60-65 km/h, có thể chạy liên tục 850 km mà không cần tiếp nhiên liệu.
[ẢNH] Sau
Việc nạp đạn được tiến hành bởi xe nạp 9T234-2. Loại xe này sử dụng chung khung gầm MAZ-543, được trang bị cần cẩu và 12 quả đạn dự trữ. Quá trình nạp đạn kéo dài 36 phút.
[ẢNH] Sau
Mỗi tổ hợp BM-30 thường bao gồm 6 xe phóng 9A52 và 6 xe nạp 9T234-2. Sau khi khai hỏa, các xe phóng sẽ rời trận địa và nạp đạn ở khu vực riêng để tránh đối phương phản pháo.
[ẢNH] Sau
Hệ thống điều khiển hỏa lực Vivari có thể hoạt động tự động hoặc do con người vận hành.
[ẢNH] Sau
Hệ thống này được đặt trên một xe riêng, có khả năng chỉ huy 6 bệ phóng khác nhau. Nó có nhiệm vụ tính toán đường đạn và dữ liệu mục tiêu cho từng bệ phóng.
[ẢNH] Sau
Năm 2007, Nga đã giới thiệu phiên bản 9A52-4 Tornado, dựa trên thiết kế của BM-30. Nó đóng vai trò bệ phóng pháo phản lực hạng nhẹ và đa năng hơn Smerch, với hỏa lực giảm xuống chỉ còn 6 ống phóng. Tornado cũng được trang bị hệ thống định vị và điều khiển hỏa lực hiện đại hơn BM-30.
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau
[ẢNH] Sau