Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?

ANTD.VN - Xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM đang bị gọi là "tiêm kích MiG-35 dưới đất" khi tương lai của cả hai ảm đạm giống nhau. Chiếc thiết giáp được quảng cáo là rất mạnh mẽ nhưng lại bị chính Quân đội Nga từ chối sử dụng, chứ chưa nói đến khách hàng nước ngoài.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM có nguy cơ trở thành một chương trình vũ khí thất bại của Nga khi tính đến thời điểm hiện tại, nó chưa được khách hàng quốc tế quan tâm, thậm chí ngay cả Quân đội Nga cũng "hắt hủi".
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Tháng 8/2022, Giám đốc hãng sản xuất xe thiết giáp chở quân Kurganmashzavod - ông Piotr Tyukov thông báo rằng họ chuẩn bị sản xuất hàng loạt 2S25M Sprut-SDM - một phiên bản hiện đại hóa của xe tăng hạng nhẹ hoặc 2S25 Sprut-SD (hay còn gọi là pháo chống tăng tự hành).
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Tuy nhiên theo chính giới quân sự m nước Nga, nỗ lực của nhà sản xuất để cải thiện cỗ máy Sprut-SD vốn chịu nhiều tai tiếng như kém ổn định hay giá thành quá cao có vẻ đã đi vào ngõ cụt, bởi nó vốn dựa trên một khái niệm sai lầm.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Các nhà thiết kế nghĩ rằng Quân đội Nga sẽ sử dụng xe tăng hạng nhẹ 2S25 trong các cuộc tấn công đường không lớn. Vì vậy, chiếc xe chiến đấu với pháo 125 ly chỉ được bọc giáp nhôm mỏng manh nhằm giới hạn trọng lượng quanh mức 20 tấn, cho phép xe nhảy dù hoặc bơi.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Trước tháng 2/2022, Nga chỉ sản xuất thử nghiệm hơn 40 cỗ máy như vậy, và tới tháng 3/2022, chúng đã tham chiến trong đô thị.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Mặc dù tham chiến khá hạn chế tại Ukraine, nhưng xe tăng hạng nhẹ Sprut-SD cùng với xe chiến đấu đổ bộ đường không BMD-4M lại phải chịu thiệt hại khá không nhỏ.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Ba tháng sau, câu chuyện với xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM đã bước sang một ngã rẽ mới. Trong thời gian này, người Nga đã không sản xuất thêm bất cứ một chiếc 2S25M nào, cho dù họ làm điều tương tự với T-90M, hay gọi tái ngũ cả T-62.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Giới quan sát nhận định, Bộ Quốc phòng Nga vẫn đang tiếp tục thử nghiệm xe tăng hạng nhẹ 2S25M Sprut-SDM khi nhận ra nó còn quá nhiều thiếu sót.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Có vẻ như hãng Kurganmashzavod đang tìm cách tăng cường bộ giáp cho Sprut-SDM.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp khác dường như cũng đang nghiên cứu cho ra đời một loại đạn pháo có thể lập trình và một "tổ hợp chế áp quang - điện tử" cho loại xe tăng hạng nhẹ này.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Nhưng có vẻ giới chức quân sự Nga vẫn không có ý định đặt niềm tin vào phương tiện tác chiến nói trên, bất chấp những lời cam kết "có cánh" được nhà sản xuất đưa ra.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Quân đội Nga rõ ràng không có ý định đặt hàng một phương tiện chiến đấu với mức độ bảo vệ yếu. Nếu phải chịu một cú đánh trực diện, nó có thể biến thành một đống sắt vụn, trong khi giá thành rất cao.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Theo phương án hiện đại hóa, một hệ thống điều khiển hỏa lực mới với kính ngắm Sosna-U sẽ được lắp đặt trên xe tăng hạng nhẹ 2S25M Sprut-SDM. Nhưng vấn để là sự khan hiếm của khí tài này trong ngành công nghiệp quốc phòng Nga.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Bộ Quốc phòng Nga đã buộc phải giảm khối lượng hiện đại hóa T-80BVM đi vài lần và không tham gia vào quá trình nâng cấp T-72B3. Trên đó, cùng một loại kính ngắm Sosna-U được sử dụng.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Hãng Kurganmashzavod muốn bàn giao một số lượng thiết giáp Sprut-SDM nhất định cho khách hàng, nhưng nhìn chung giới chức quốc phòng Nga không mặn mà với ý tưởng nói trên.
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?
Vì sao xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM bị gọi là 'tiêm kích MiG-35 dưới đất'?