Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?

ANTD.VN - Không quân Nga dự báo sẽ gặp nguy cơ lớn hơn, khi Ukraine có tổ hợp phòng không IRIS-T trong thành phần tác chiến, để bù đắp cho những hệ thống S-300 vốn không đủ sức đóng cửa bầu trời Ukraine trước quân đội Nga...
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Khi những hệ thống S-300 cồng kềnh và kém cơ động vẫn tỏ ra vô dụng, tổ hợp phòng không IRIS-T tối tân do Đức bàn giao được kỳ vọng sẽ giúp Ukraine thực sự khóa chặt bầu trời.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Vào ngày 1/6, Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố rằng chính phủ của ông đã sẵn sàng bàn giao hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T SLM thế hệ mới nhất cho Ukraine.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tuy nhiên chỉ trong nửa ngày, một thông tin làm rõ quan trọng đã được công bố - Bộ trưởng Ngoại giao Annalena Berbok cho biết Ukraine sẽ nhận được những tên lửa này không sớm hơn tháng 9, vì việc sản xuất phải mất vài tháng.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Nhưng ở đây chúng ta hãy chú ý đến một điểm khác - từ trước đến nay Đức không “nổi tiếng” là nhà sản xuất hệ thống tên lửa phòng không. Mặc dù vậy, vũ khí trên vẫn được nhận xét rất tốt do bắt nguồn từ một nền công nghiệp quốc phòng tiên tiến.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp IRIS-T SLM của Đức được trang bị tên lửa phòng không dẫn đường kết hợp, đầu đạn nặng 87 kg, tốc độ bay Mach 3. Hệ thống cho phép tiêu diệt mọi mục tiêu trên không ở khoảng cách tới 40 km và độ cao 20 km.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Nói cách khác, IRIS-T SLM của Đức về mặt lý thuyết có thể tăng cường bảo vệ các thành phố của Ukraine khỏi tên lửa hành trình và đạn đạo do Nga phóng đi, nhất là khi S-300 tỏ ra kém hiệu quả từ đầu cuộc chiến tới nay.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Nhưng cũng phải lưu ý, mặc dù IRIS-T SLM của Đức là một tổ hợp cơ động, nhưng nó chỉ có thể chống lại các mục tiêu trên không ở một vị trí nhất định. Điều này có thể làm giảm khả năng sống sót của vũ khí trong điều kiện chiến đấu thực tế.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Hơn nữa "không sớm hơn tháng 9", Ukraine mới nhận được duy nhất một tổ hợp IRIS-T SLM của Đức với trang bị tiêu chuẩn gồm một đài chỉ huy, một radar đa chức năng và một số xe bệ phóng cho 8 tên lửa phòng không.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Đức có thể mất nhiều thời gian hơn vài tháng để sản xuất đủ một khẩu đội IRIS-T SLM hoàn chỉnh cho Ukraine, cho tới lúc đó các tổ hợp phòng không tầm trung như Buk-M1 sẽ phải căng mình để lấp lỗ hổng bầu trời.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Người Đức tuyên bố rằng IRIS-T SLM của họ có thể hoạt động như một phần của hệ thống phòng không hỗn hợp và trao đổi dữ liệu với các tổ hợp khác, do vậy khi tiếp nhận, máy bay chiến đấu Nga sẽ thực sự gặp nguy cơ cao.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
IRIS-T SLM có thể không cần lộ mặt trực tiếp mà nó đóng vai trò trung tâm, chỉ huy và liên kết các khẩu đội tên lửa phòng không gồm Buk-M1, Tor hay thậm chí là S-125 và S-300.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Trước diễn biến trên, tạp chí 19FortyFive của Mỹ tin rằng việc chuyển giao IRIS-T SLM của Đức sẽ buộc Nga phải giảm số lần xuất kích của lực lượng hàng không do lo ngại về các hệ thống phòng không mới.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tuy nhiên, có thể các phi công Nga sẽ đơn giản là không đi vào tầm bắn của hệ thống phòng không đối phương và tiếp tục tấn công bằng tên lửa hành trình tầm xa phóng đi từ máy bay ném bom chiến lược.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Nhưng Không quân Nga đang đối diện tình trạng hao hụt nặng nề kho tên lửa thông minh, bởi vậy việc sử dụng tiêm kích chiến thuật để ném bom có lẽ vẫn phải tiến hành, khi đó IRIS-T SLM sẽ có cơ hội chứng tỏ bản thân.
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?
Tổ hợp phòng không IRIS-T 'đóng cửa bầu trời' Ukraine khi S-300 tỏ ra vô dụng?