Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh

ANTD.VN - Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu do  Pháp - Đức - Tây Ban Nha hợp tác phát triển theo đánh giá khó có thể xuất hiện trước năm 2050.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu (tiêm kích FCAS) hay còn gọi là Hệ thống chiến đấu trên không của tương lai do 3 quốc gia Pháp - Đức - Tây Ban Nha hợp tác phát triển nhiều khả năng chưa thể xuất hiện cho đến năm 2050.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Sự bất đồng giữa các quốc gia thành viên làm thay đổi mạnh mẽ kế hoạch phát triển và sản xuất. Ban đầu, tiêm kích FCAS được đặt kỳ vọng sẽ bay trong khoảng thời gian từ năm 2035 đến năm 2040.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Những tranh cãi theo đánh giá là nghiêm trọng. Đức và Pháp không thể thống nhất về vai trò mỗi nước, do đó chương trình FCAS bị trì hoãn vì không thể chia sẻ lao động giữa Tập đoàn Dassault của Pháp và Airbus của Đức.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, trong 3 quốc gia, Đức là thành viên thường xuyên đưa ra những quyết định khó hiểu” .
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Thông tin nói trên đến từ một "nguồn bí mật của Pháp", ấn phẩm Military Watch cho biết.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Nguồn tin nói rõ: "3 quốc gia đối tác đang tranh luận về trách nhiệm, ngoài sự chậm trễ xảy ra khi dự án được mang ra biểu quyết tại Quốc hội Đức".
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Ông Eric Trappier - Giám đốc điều hành của Dassault, đã nhiều lần nói thẳng có những bất đồng trong chương trình. Theo đó, năm 2040 là thời hạn không thể thực hiện được, thay vào đó, năm 2050 là lựa chọn tối ưu.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Tiêm kích FCAS được cho là sẽ thay thế các chiến đấu cơ hiện có của châu Âu bao gồm Eurofighter và Rafale, nó phải cạnh tranh được với tiêm kích NGAD của Mỹ và vượt trội các loại Su-57 hay Su-75 của Nga.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Tập đoàn Dassault muốn có trách nhiệm và hạn ngạch sản xuất lớn hơn. Trong khi Airbus, đại diện bởi Đức lại không tin tưởng và nghi ngờ. “Chúng tôi chỉ đơn giản là yêu cầu người Đức tin tưởng vào khả năng lãnh đạo của chúng tôi", ông Trappier nói vào tháng 7 năm ngoái.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Sau tuyên bố này là một số ví dụ được Dassault đưa ra, cho thấy nhiều dự án trong đó Airbus của Đức giữ vai trò nhà lãnh đạo, và tập đoàn của Pháp chỉ mong muốn sự "có đi có lại” .
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Nhưng Airbus không lùi bước, họ không đồng ý để tập đoàn Pháp quản lý "hạng mục khả năng bay và tàng hình" của máy bay chiến đấu tương lai mà không hỏi ý kiến ​​họ.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
“Airbus không nắm giữ nhiều kinh nghiệm với chiến đấu cơ như Dassault, nhưng chúng tôi là đối tác chính”, Giám đốc điều hành Michael Schellhorn của Airbus cho biết và nói thêm người Pháp đang “làm suy yếu tinh thần hợp tác và tôn trọng lẫn nhau”.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Trong những cuộc tranh luận, sự tranh cãi và buộc tội lẫn nhau dẫn tới những tín hiệu bi quan, chẳng hạn như Berlin đã quyết định mua tiêm kích F-35 Lightning II từ Mỹ do không thể chờ đợi quá lâu.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Điều này khiến phát sinh câu hỏi là liệu FCAS có mất đi một trong những đối tác của mình là Đức hay không. Tuy nhiên các chuyên gia nhận xét rằng việc Đức mua máy bay chiến đấu của Mỹ sẽ không gây ra vấn đề gì cho dự án FCAS.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Cần nói thêm, 3 quốc gia quản lý dự án FCAS thông qua các doanh nghiệp đại diện của họ. Đối với Đức là Airbus, Pháp là Dassault, còn Tây Ban Nha là công ty công nghệ Indra.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Rõ ràng trong số những thành viên của dự án, chỉ Tây Ban Nha là không gây ra bất cứ vấn đề gì cho FCAS.
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh
Siêu chiến đấu cơ tương lai của châu Âu trước nguy cơ không thể cất cánh