Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'

ANTD.VN - Việc lắp ráp tên lửa V-750 của hệ thống SA-2 ngay trên xe TMZ giúp cho bộ đội phòng không Việt Nam giải quyết cấp tốc vấn đề đưa đạn ra chiến trường.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Theo những gì được mô tả trong sách “Hà Nội Điện Biên Phủ trên không - Ký ức một thời”, sáng kiến của bộ đội phòng không Việt Nam về việc lắp ráp đạn tên lửa V-750 trên khung xe TMZ có tác dụng rất lớn trong chiến dịch 12 ngày đêm năm 1972.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Tháng 12/1972, trong chiến dịch Linerbaker II, máy bay Mỹ đánh phá miền Bắc rất ác liệt, chúng có thể phát hiện mục tiêu, đánh vào các bãi lắp ráp đạn tên lửa làm hư hỏng khí tài, gây mất sức chiến đấu.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Bên cạnh đó, do bị các hệ thống tác chiến điện tử của máy bay Mỹ gây nhiễu, thời gian đầu bộ đội ta chưa quen với việc xử lý nên đã dẫn tới hiệu quả tác chiến của tên lửa SA-2 bị hạn chế, gây thiếu đạn phục vụ sẵn sàng chiến đấu.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Lúc này, yêu cầu làm sao phải cấp tốc đưa được đạn tên lửa ra chiến trường đã trở nên vô cùng cấp thiết, ảnh hưởng sống còn tới sức chiến đấu cũng như nhiệm vụ của bộ đội tên lửa Việt Nam.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Từ năm 1965, các chuyên gia Liên Xô bắt đầu chuyển giao và huấn luyện bộ đội Việt Nam phương thức sử dụng hệ thống tên lửa phòng không S-75M Dvina (SA-2).
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Theo giáo trình chuẩn của Liên Xô thì đạn tên lửa V-750 thuộc hệ thống SA-2 chỉ được lắp ráp trên xe TCT nhằm đảm bảo cho quả đạn được đồng trục và khi phóng đạt hiệu quả cao, tránh gây hậu quả đáng tiếc xảy ra trong khi chiến đấu.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Mặc dù vậy, cần phải nhấn mạnh đến yếu tố xe TCT là loại xe khung cứng, không tự hành được nên phải dùng tay đẩy hoặc con kéo mới di chuyển được.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Khi lắp ráp đạn trên xe TCT xong mới dùng cần cẩu K-61 cẩu quả đạn đặt trên lưng xe TMZ rồi chở đến bãi kiểm tra tham số kỹ thuật, sau đó nạp nhiên liệu rồi mới đưa đạn đi chiến đấu.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Tuy nhiên trên thực tế tham khảo, rút kinh nghiệm tại một đơn vị lắp ráp đạn tên lửa trong phạm vi hẹp ở Miếu Môn, Hà Tây, Tiểu đoàn 75 - Trung đoàn 285 đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến lắp ráp đạn tên lửa SA-2 ngay trên lưng xe TMZ, rút ngắn các công đoạn lắp ráp lại bí mật, an toàn.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Ý tưởng lắp ráp đạn tên lửa SA-2 trên xe TMZ do Trung úy Dương Quảng Châu, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ chống Pháp, Đội trưởng đội lắp ráp Tiểu đoàn tên lửa 75, Trung đoàn 285 đề xuất.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Ban chỉ huy Tiểu đoàn 75 và Ban kỹ thuật trung đoàn sau khi nghe trình bày đề án lắp ráp đạn trên xe TMZ đã thảo luận và nghiên cứu kỹ lưỡng đến từng chi tiết và nhất trí kết luận: “Lắp ráp đạn tên lửa trên xe TMZ vẫn bảo đảm đạn đồng trục và an toàn trong chiến đấu”.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sau khi đánh giá phương án trên, ban chỉ huy Trung đoàn 285 đã nhất trí để Tiểu đoàn 75 triển khai diện rộng việc lắp ráp đạn tên lửa V-750 ngay trên xe TMZ để kịp thời phục vụ chiến đấu. Số lượng thành phẩm lên tới con số 20 quả theo cách thức này.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Tiếp nối thành công tại đơn vị, Quân chủng Phòng không - Không quân đã cho nhân rộng mô hình trên tại tất cả các đơn vị để bảo đảm nhanh chóng, hiệu quả và sát thực tế hơn so với giáo trình truyền thống.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không, do lắp ráp đạn tên lửa trên xe TMZ được nhanh chóng, đảm bảo đầy đủ, kịp thời phục vụ chiến đấu nên riêng tên lửa SA-2 đã hạ được 29 trên tổng số 34 chiếc B-52.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến lắp ráp đạn tên lửa SA-2 ngay trên xe TMZ đã góp phần quan trọng trong việc đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay ném bom B-52 vào miền Bắc nước ta.
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'
Sáng kiến đặc biệt của bộ đội phòng không Việt Nam giúp 'không lo thiếu tên lửa SA-2'