SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
ANTD.VN -  Trinh sát cơ SR-71 Mỹ gặp trục trặc trên vùng trời Baltic tháng 6/1987, được tiêm kích Thụy Điển hộ tống và ngăn chiến đấu cơ Liên Xô tiếp cận.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Ngày 29/6/1987, trinh sát cơ SR-71 với kíp lái gồm hai phi công Duane Noll và Tom Veltri đang bay theo hành trình "Tuyến tốc hành Baltic" thì động cơ bên phải bất ngờ phát nổ.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Tổ lái phải giảm tốc, hạ độ cao từ 26 km xuống 8 km, đồng thời chuyển hướng để hạ cánh khẩn cấp tại Tây Đức. Điều này cũng khiến họ phải tiến vào không phận Thụy Điển khi chưa được phép.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Hai tiêm kích đánh chặn JA-37, khi đó đang huấn luyện trên biển Baltic và không mang vũ khí, được điều động đến giám sát chiếc SR-71.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Hai tiêm kích AJ-37 làm nhiệm vụ trực ban phòng không cũng được điều động khẩn cấp đến khu vực.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Cùng thời điểm đó, không quân Liên Xô cũng điều động một máy bay MiG-25PD chặn kích, sẵn sàng ép chiếc SR-71 hạ cánh với lời đe dọa sẽ bắn hạ mục tiêu.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Khoảng 20 tiêm kích khác của Liên Xô cũng xuất kích trong vòng vài phút tiếp theo với nhiệm vụ tương tự.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Tuy nhiên, biên đội JA-37 phát hiện và tiếp cận chiếc SR-71 đầu tiên, sau đó bắt đầu hộ tống máy bay Mỹ qua không phận Thụy Điển..
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Sự hiện diện của phi đội JA-37 Viggen trở thành động thái răn đe, ngăn tiêm kích Liên Xô xâm nhập không phận Thụy Điển để truy đuổi máy bay trinh sát SR-71 của Mỹ.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
"Chúng tôi không biết bên nào sẽ tìm được mình trước. Nhìn thấy máy bay Thụy Điển hộ tống chúng tôi là sự giải tỏa tuyệt vời", Veltri, phi công trên chiếc SR-71, nhớ lại.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
"Tôi chắc chắn rằng sự hiện diện của họ khiến những máy bay khác phải giữ khoảng cách và không thể tiến gần đến chúng tôi", phi công Veltri nói thêm.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Biên đội JA-37 chỉ rời đi khi gần cạn nhiên liệu, sau đó được thế chỗ bởi hai chiếc AJ-37 trang bị vũ khí.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Tiêm kích Thụy Điển hộ tống chiếc SR-71 cho đến khi nó tiến vào không phận Đan Mạch, quốc gia thành viên NATO. Máy bay Mỹ sau đó hạ cánh an toàn tại căn cứ Nordholz ở Tây Đức.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Thông tin về cuộc chạm mặt được giữ kín đến ngày 28/11/2018, thời điểm không quân Mỹ tổ chức buổi lễ đặc biệt tại thủ đô Stockholm của Thụy Điển để trao huân chương cho 4 phi công JA-37 Viggen đã tham gia nhiệm vụ hộ tống chiếc SR-71 trước đó hơn 30 năm.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
"Rất khó để giảm tốc và áp sát chiếc SR-71, bởi khi đó nó bay với tốc độ 550 km/h. Chúng tôi phải vượt lên rồi vòng ngược lại. Tôi tiến gần phía phải buồng lái để tổ lái nhìn thấy huy hiệu không quân Thụy Điển, sau đó duy trì khoảng cách một km phía sau, còn đồng đội của tôi bám sát để chụp ảnh", Thiếu tá Lars-Eric Blad, phi công điều khiển tiêm kích AJ-37, nhớ lại.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
"Thật khó tưởng tượng có lúc được bay gần cỗ máy ấn tượng và tuyệt đẹp như vậy", Thiếu tá Lars-Eric Blad nói thêm.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Máy bay SR-71 Blackbird được phát triển từ cuối thập niên 1950 và thực hiện chuyến bay đầu tiên vào đầu thập niên 1960.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Từ lúc ra đời cho đến khi nghỉ hưu, SR-71 Blackbird luôn là một huyền thoại với biệt danh “Mắt thần do thám không thể bắn hạ” của không lực Mỹ.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Blackbird là một phần trong gia đình các loại máy bay được chế tạo cho mục đích do thám bên trong lãnh thổ đối phương, mà không bị phát hiện hay bắn hạ.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Với khả năng bay siêu nhanh ở trần bay siêu cao, những chiếc SR-71 Blackbird có thể "dạo chơi" trong không phận đối phương trước sự bất lực của hệ thống đánh chặn và máy bay tiêm kích.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Trong suốt hơn 30 năm thực hiện nhiệm vụ do thám của mình, SR-71 Blackbird chưa từng chịu tổn thất nào từ đối phương cho dù lực lượng phòng không ở những nơi nó xâm nhập đã rất cố gắng để bắn hạ.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Bởi điều đơn giản tốc độ bay của SR-71 Blackbird quá nhanh khiến cho tên lửa hoặc máy bay đánh chặn không thể bắt kịp để triệt hạ nó.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Không những thế, thiết kế khí động học cùng vật liệu hấp thụ tín hiệu radar cho phép giảm tiếp diện phản hồi radar ở mức thấp nhất.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Thông thường khi radar cảnh báo phát hiện ra SR-71 Blackbird thì đã quá muộn để đưa ra các giải pháp đối phó.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Blackbird có chiều dài 32,4 m, sải cánh 16,94 m, cao 5,64 m, trọng lượng cất cánh tối đa 78 tấn, tải trọng cảm biến trinh sát 1,6 tấn.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Máy bay được trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực Pratt & Whitney J58-1 cho tốc độ tối đa tới 3.530km/h (khoảng Mach 3,2+).
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Blackbird hoạt động ở độ cao 24.000 m, trần bay tối đa 26 - 27.000m, tốc độ leo cao 60m/s, tầm bay xa đến 6.000 km.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Máy bay được sơn đen nhằm tăng khả năng tản nhiệt, do đó nó còn được đặt biệt danh là "Chim đen".
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Màu sơn đen, kết hợp với thiết kế khí động học độc đáo khiến máy bay trông không giống bất kỳ thứ gì từng xuất hiện trước đây, một thiết kế vẫn giữ được vẻ bí hiểm dù hơn nửa thế kỷ đã trôi qua.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Ma sát với không khí xung quanh có thể làm nóng máy bay tới nhiệt độ làm tan chảy khung máy bay thông thường.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Do đó, thân SR-71 Blackbird được chế tạo bằng hợp kim titan, kim loại có thể chịu được nhiệt độ cao, nhưng lại nhẹ hơn thép.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Bên cạnh vật liệu chính là titan, thân máy bay SR-71 Blackbird gồm một số vật liệu composite lần đầu tiên được sử dụng trên máy bay.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Blackbird có khả năng tiếp nhiên liệu giữa chuyến bay dù phải giảm tốc độ.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Các phi công điều khiển SR-71 Blackbird phải mặc áo quần đặc biệt, do điều kiện khắc nghiệt khi bay ở độ cao lớn.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Blackbird phải "nghỉ hưu" vì chi phí vận hành quá cao và đến năm 1990 thì loại máy bay này đã có 30 năm hoạt động.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Blackbird bay lần cuối cùng vào năm 1999 bởi NASA. Họ sử dụng 2 chiếc SR-71 để nghiên cứu công nghệ hàng không tốc độ cao và độ cao lớn.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Hiện Mỹ đang phát triển một loại máy bay thay thế SR-71 Blackbird mang tên SR-72.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Dự tính SR-72 sẽ có vận tốc còn khủng khiếp hơn rất nhiều so với SR-71 khi chúng có thể bay với vận tốc Mach 6.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
Tuy nhiên cho đến khi SR-72 ra đời, thì SR-71 Blackbird vẫn là tuyệt tác công nghệ hàng không những năm Chiến tranh Lạnh. Những kỷ lục mà nó thiết lập sẽ còn lâu mới bị vượt qua.
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô
SR-71 Mỹ nổ động cơ được tiêm kích Thụy Điển bảo vệ trước chiến đấu cơ Liên Xô