[ẢNH] Triết lý đơn giản của "bóng ma" B-2 Mỹ lại khiến Nga, Trung bất lực khi bắt chước

ANTD.VN - Thiết kế độc đáo lấy từ ý tưởng của những chú chim, chiếc máy bay ném bom chiến lược B-2 Mỹ được coi là loại oanh tạc cơ mạnh nhất hiện nay khi có thể thâm nhập sâu vào bên trong lưới lửa phòng không đối phương để đánh phá.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Triết lý đơn giản bắt chước những chú chim đang bay của "bóng ma" B-2 Mỹ khiến Nga, Trung bất lực khi bắt chước. Thực vậy loại máy bay này đang mang trong mình những kỳ quan công nghệ của cường quốc quân sự số 1 thế giới.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Thậm chí đôi lúc những chiếc B-2 còn có thể vỗ cánh như những chú chim to lớn trên bầu trời.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Hãng chế tạo vũ khí Northrop Grumman phát triển cho máy bay ném bom chiến lược B-2 Spirit được gọi là Flying Wing - "thân cánh liền khối" và không cần dùng tới cánh đuôi.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Về cơ bản kiểu thiết kế này biến cánh và thân máy bay thành một khối thống nhất, giúp nó giảm tối đa phản xạ lại sóng radar.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Kiểu thiết kế này không có phần thân, chỉ đơn giản là hai cánh cỡ lơn ghép lại với nhau ở giữa và ở phần này có một cơ cấu rỗng với khoang điều khiển và các thiết bị điện tử được lắp đặt.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Hai cánh của chiếc B-2 sẽ được làm phồng ở phần tiếp giáp, tạo thành một khu vực giống với thân máy bay.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Nhưng thực tế về lý thuyết, chiếc B-2 hoàn toàn không có phần thân, trong các tài liệu bảo dưỡng của B-2 cũng không có phần thân máy bay mà chỉ có phần khoang điều khiển, khoang bom và hai phần cánh.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Thiếu cánh đuôi, chiếc B-2 không thể thăng bằng được theo chiều ngang so với thân máy bay. Để khắc phục điểm yếu này, các kỹ sư thiết kế đã đưa vào trong thân chiếc B-2 một con lắc cân bằng.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Hệ thống con lắc này được máy tính điều khiển, cho phép nó bù được trọng lượng lệch tâm mà chiếc B-2 tạo ra khi lượn hoặc gặp gió lớn.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
B-2 được điều khiển bởi 2 phi công và có khả năng mang theo tải trọng khoảng 20 tấn, kể cả bom hạt nhân.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Không quân Mỹ hiện có 20 máy bay ném bom tàng hình B-2 đang hoạt động.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Theo nhà thầu chính Northrop Grumman, oanh tạc cơ B-2 có thể bay liên tục gần 10.000km mới cần tiếp nhiên liệu.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
So với tên lửa hành trình, máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-2 Spirit có thể xâm nhập vào sâu lãnh thổ đối phương, vượt qua các hệ thống phòng không để tiến hành không kích.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
B-2 Spirit được mệnh danh là bóng ma tử thần trên bầu trời bởi tải trọng bom lớn cộng với khả năng tàng hình vượt trội, nó có thể xuyên thủng các hệ thống phòng không hiện đại để tấn công sâu vào đất liền.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
B-2 Spirit có chuyến bay đầu tiên vào ngày 17 tháng 7 năm 1989 và ra mắt công chúng vào tháng 4 năm 1997.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Bằng sự nỗ lực không ngừng, những chiếc máy bay tối tân này đã được giới thiệu vào tháng 4-1997.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
B-2 Spirit là loại máy bay ném bom đa nhiệm vụ được trang bị công nghệ tàng hình mang cả bom thông thường và bom hạt nhân.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Dự định ban đầu, không quân Mỹ đặt hàng tới 135 chiếc, sau đó giảm xuống 75 chiếc, tuy nhiên giá cả đắt đỏ, cùng sự sụp đổ của Liên Xô khiến số lượng chúng chỉ dừng lại ở mức 20 chiếc sản xuất hàng loạt, và một chiếc được tân trang từ chiếc thử nghiệm.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
Cùng với loại pháo đài bay B-52 và B-1 Lancer, đây là bộ ba máy bay ném bom chiến lược nguy hiểm nhất thế giới.
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của
[ẢNH] Triết lý đơn giản của