[ẢNH] Sát thủ "Hùng Phong 3" khiến hải quân Trung Quốc e ngại nếu thu hồi vùng lãnh thổ Đài Loan

ANTD.VN - Hùng Phong 3 hiện là một trong số những loại tên lửa diệt hạm nguy hiểm nhất thế giới hiện nay. Tầm bắn xa, tốc độ lớn, đầu đạn công phá mạnh cùng quỹ đạo bay khó đoán, Hùng Phong 3 của đảo Đài Loan có thể là mối nghi ngại hàng đầu cho hải quân Trung Quốc nếu muốn thu hồi hòn đảo này.
[ẢNH] Sát thủ
Nền khoa học kỹ thuật quân sự của đảo Đài Loan rất đáng gờm, ngoài việc phát triển các dòng vũ khí thông thường, họ còn có thể thiết kế và sản xuất máy bay chiến đấu lẫn tên lửa diệt hạm siêu thanh.
[ẢNH] Sát thủ
Tên lửa diệt hạm Hùng Phong 3 hiện là một trong số những loại vũ khí mới nhất của hòn đảo này. Chúng được xếp vào tốp những sát thủ diệt hạm hàng đầu thế giới.
[ẢNH] Sát thủ
Thậm chí tên lửa Hùng Phong 3 còn được mệnh danh "sát thủ diệt tàu sân bay", đây là mối bận tâm hàng đầu cho hải quân Trung Quốc.
[ẢNH] Sát thủ
Được biết Hùng Phong 3 là loại tên lửa chống hạm thứ ba trong dòng tên lửa Hùng Phong do Viện Khoa học và Công nghệ Trung Sơn tại Đài Loan phát triển.
[ẢNH] Sát thủ
Loại tên lửa này được thiết kế để mang phóng trên đa nền tảng, từ hải quân, lục quân và thậm chí cả không quân trong tương lai.
[ẢNH] Sát thủ
Hùng Phong 3 có thể đạt vận tốc siêu thanh (Mach 2), đây là một trong số hiếm những loại tên lửa diệt hạm có thể đạt được vận tốc đáng sợ này.
[ẢNH] Sát thủ
Vận tốc càng cao đồng nghĩa với khả năng đánh chặn càng khó. Tuy nhiên vận tốc cao cũng đặt ra vấn nạn về việc khó điều khiển loại tên lửa này khi chúng tiếp cận mục tiêu, chính vì thế các nước thường ưu tiên phát triển tên lửa diệt hạm cận âm.
[ẢNH] Sát thủ
Mãi cho đến thời gian gần đây, khoa học công nghệ phát triển, các nhà phát triển vũ khí mới giải được bài toán giữa tốc độ cao và khả năng điều khiển tốt của tên lửa diệt hạm.
[ẢNH] Sát thủ
Không những có khả năng diệt tàu khu trục, tên lửa Hùng Phong III còn được thiết kế nhắm tới tiêu diệt cả tàu sân bay của hải quân Trung Quốc.
[ẢNH] Sát thủ
Hùng Phong 3 sử dụng động cơ phản lực dòng thẳng với hai ống đẩy nhiên liệu rắn gắn ở hai bên tên lửa để đẩy tên lửa đến tốc độ cần thiết trước khi động cơ có thể hoạt động.
[ẢNH] Sát thủ
Loại tên lửa diệt hạm này được thiết kế không có cánh nhưng có bốn cửa hút khí để điều phối lượng khí đối lưu giúp tên lửa điều chỉnh hướng bay.
[ẢNH] Sát thủ
Hùng Phong 3 được dẫn đường bằng hệ thống định vị quán tính kết hợp radar dẫn đường chủ động khi lao vào mục tiêu ở giai đoạn cuối.
[ẢNH] Sát thủ
Trong giai đoạn cuối của quá trình tấn công, tên lửa Hùng Phong 3 sẽ kích hoạt cơ chế chuyển động tự do, bay không theo bất kỳ quỹ đạo nào, miễn tới mục tiêu, để tránh việc bị đánh chặn.
[ẢNH] Sát thủ
Tầm hoạt động của tên lửa Hùng Phong 3 là 300 km.
[ẢNH] Sát thủ
Với tầm hoạt động này tên lửa Hùng Phong 3 có thể vươn tới lãnh thổ của Trung Quốc đại lục.
[ẢNH] Sát thủ
Về tổng thể, tên lửa Hùng Phong 3 có trọng lượng 1.360kg.
[ẢNH] Sát thủ
Đầu đạn nặng khoảng 300kg được nhồi loại thuốc nổ cực mạnh đủ để công phá các chiến hạm lớn.
[ẢNH] Sát thủ
Với chiến thuật tấn công 'bầy đàn', Hùng Phong 3 được cho là có thể vô hiệu hóa cả biên đội tàu sân bay.
[ẢNH] Sát thủ
Chiều dài của tên lửa Hùng Phong 3 là 6.096mm, đường kính 457mm.
[ẢNH] Sát thủ
Ngoài triển khai trên tàu chiến, tên lửa Hùng Phong 3 của Đài Loan còn triển khai trên các hệ thống xe phóng trên đất liền để tạo thành mạng lưới phòng thủ dày đặc, ngăn chặn việc hải quân Trung Quốc đổ bộ và thu hồi vùng lãnh thổ này.
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ
[ẢNH] Sát thủ