Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'

ANTD.VN - Xuất khẩu vũ khí theo đường vòng thông qua một liên doanh với nước ngoài được xem là cách duy nhất giúp Nga thoát khỏi hạn chế của những lệnh cấm vận.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
"Nga sẽ không ngồi yên để các lệnh cấm vận phong tỏa việc xuất khẩu vũ khí của họ, BrahMos và một số liên doanh khác có thể trở thành con đường vòng giúp Moskva đưa sản phẩm quốc phòng của mình ra thế giới".
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nhận xét trên được công Atul Rane - Tổng giám đốc của công ty liên doanh Nga - Ấn BrahMos Aerospace, chuyên sản xuất tên lửa chống hạm PJ-10 BrahMos, vốn được biết đến nhiều hơn với tên tiếng Nga là Onyx.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Người đứng đầu BrahMos cho biết vào tháng 1 năm 2022, một hợp đồng trị giá 375 triệu USD đã được ký với Philippines, theo đó 6 bệ phóng của tổ hợp tên lửa bờ biển với lượng đạn đi kèm cần thiết đã được ký kết.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Và bây giờ công ty sẽ cố gắng thâm nhập vào những thị trường mới, họ thậm chí đang tiến hành những cuộc đàm phán tích cực với một số đối tác quan tâm, hoặc có truyền thống sử dụng vũ khí của Liên Xô/Nga.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Trong số các khách hàng tiềm năng của tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh BrahMos, bao gồm những cái tên được đánh giá là tiềm năng nhất như Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Myanmar, UAE, Saudi Arabia, Oman, Brazil, cũng như Chile.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Một cách cực kỳ minh chứng, nhà sản xuất cũng như giới truyền thông đã làm rõ rằng chỉ những nước "duy trì quan hệ hữu nghị với Liên bang Nga" mới có thể trở thành khách hàng mua tên lửa BrahMos.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Một điều khá thú vị là công ty đã sẵn sàng cung cấp tên lửa kể cả theo hình thức tín dụng, cụ thể là do các ngân hàng Ấn Độ cung cấp. Một kịch bản như vậy đang được xúc tiến đối với Myanmar và "nhiều quốc gia khác".
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Cần lưu ý rằng BrahMos Aerospace trước kia chỉ cung cấp tên lửa cho các lực lượng vũ trang của Ấn Độ, New Delhi đã lập liên doanh với Moskva cho mục đích này vào năm 1998, và trên thực tế, tên lửa Onyx được tạo ra dưới tên gọi BrahMos bằng tiền của Ấn Độ.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Theo người đứng đầu công ty, danh mục các đơn đặt hàng từ Ấn Độ hiện lên tới 6 tỷ USD. Tuy nhiên, họ có kế hoạch nhận các đơn đặt hàng nước ngoài với giá trị ước tính 2,5 - 3 tỷ USD nữa cho tên lửa BrahMos.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Ngoài ra, trong số các kế hoạch đã công bố, đáng chú ý nhất là hoàn thành dự án phác thảo tên lửa BrahMos-NG, loại vũ khí này sẽ nhẹ hơn hai lần so với loại thông thường, trọng lượng của nó khoảng 1.300 kg, điều này sẽ cho phép Su-30 mang được 5 quả cùng lúc.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Theo kế hoạch, sẽ mất 2,5 - 3 năm trước khi bắn thử nghiệm và sản xuất sau 5 năm nữa. Vấn đề là vẫn cần phải thu được tiền để phát triển vũ khí, và chúng ta đang nói đến khoảng 250 - 300 triệu USD.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nhưng nếu nguồn tiền được tìm thấy, thì sau khi sản xuất, danh mục đơn đặt hàng cho loại tên lửa này, theo người đứng đầu BrahMos Aerospace, lên tới 50 tỷ USD, viễn cảnh quá tuyệt vời.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nhưng đằng sau những cuộc nói chuyện về một "tương lai cầu vồng" chứa đựng một khía cạnh cực kỳ quan trọng. Công ty liên doanh giữa Nga và Ấn Độ có thể là bình phong để Moskva bán tên lửa Onyx dưới tên gọi BrahMos.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Trên lý thuyết, tên lửa BrahMos là sản phẩm "Made in India", vì vậy chúng không chịu ảnh hưởng từ những lệnh cấm vận, ví dụ như Đạo luật CAATSA do Mỹ đưa ra nhằm vào các khách hàng mua vũ khí Nga.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nếu Philippines - quốc gia vừa chấm dứt hợp đồng với Liên bang Nga về việc mua trực thăng Mi-17 đưa ra quyết định tương tự liên quan đến tên lửa của liên doanh Nga - Ấn, thì đây sẽ là dấu hiệu cho thấy phương thức lách lệnh trừng phạt này bị chặn.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Còn nếu hợp đồng được thực hiện, có thể mong đợi sự xuất hiện của một số lượng đáng kể các liên doanh tương tự, để bán những loại vũ khí Nga nhưng dán mác sản xuất tại một quốc gia khác.
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'
Nga lách lệnh trừng phạt bằng cách xuất khẩu vũ khí 'theo đường vòng'