Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu

ANTD.VN - Bộ trưởng Quốc phòng Đức xác nhận Berlin sẽ không chuyển giao tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột tại Đông Âu ở thời điểm hiện tại.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Nguồn tin Defence Blog hôm 6/6 cho biết, Đức đã từ chối cung cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột tại Đông Âu đang diễn ra.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Thông tin này đã được Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius xác nhận với giới truyền thông.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
"Đức sẽ chưa cung cấp tên lửa hành trình tầm xa Taurus cho Kiev vào thời điểm này", Bộ trưởng Pistorius nói.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Tên lửa hành trình Taurus KEPD 350 biệt danh "mũi tên thần" do Đức và Thụy Điển nghiên cứu sản xuất, loại tên lửa này sẽ giúp chiến đấu cơ tung đòn tấn công tầm xa, ngoài tầm với của các hệ thống phòng không.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Taurus KEPD 350 là tên lửa hành trình tầm xa phóng từ trên không do liên doanh giữa LFK- Lenkflugkörpersysteme của Đức và Saab-Bofors Dynamics, Thụy Điển, trong đó, LFK của Đức chiếm phần lớn vốn điều lệ.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Taurus KEPD 350 được giới thiệu là có khả năng đột phá mạng lưới phòng không dày đặc của đối phương để tiêu diệt các mục tiêu được bảo vệ kỹ càng trên mặt đất.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Tên lửa này có thể tấn công nhiều mục tiêu quan trọng khác nhau như: căn cứ không quân, kho tàng, bến bãi, hải cảng, các trạm kiểm soát thông tin hay kho vũ khí…
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Điều đặc biệt, Taurus KEPD 350 được thiết kế dạng module tùy thuộc vào nhiệm vụ.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đồng thời loại tên lửa này cũng có khả năng tấn công mục tiêu bất kể ngày đêm cũng như trong các điều kiện thời tiết phức tạp.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Là tên lửa hành trình tấn công mặt đất tàng hình công nghệ cao nên chúng có thể bay cách mặt đất chỉ từ 30-40 m để tránh radar.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Khi đến gần mục tiêu, tên lửa sẽ bay lên cao để tấn công kiểu bổ nhào.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Taurus KEPD 350 có chiều dài 5 m; sải cánh 2,1 m; trọng lượng 1.400 kg.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Taurus KEPD 350 trang bị động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Williams P8300-15 cho phép đạt tốc độ cận âm từ Mach 0,6 tới Mach 0,95 ở độ cao cực thấp.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Tên lửa trang bị đầu đạn kép MEPHISTO nặng 500 kg có thể xuyên thủng lớp bê tông dày tới 6 m với độ chính xác tới 2-3 m.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Theo thông tin từ nhà sản xuất, đầu đạn MEPHISTO thậm chí có thể được lập trình để phát nổ trên một tầng cụ thể được chọn trước của một tòa nhà.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Tên lửa hành trình này đạt tầm bay 500 km, có thể xuyên thủng các hệ thống phòng không dày đặc và phá huỷ mục tiêu quân sự cố định, bán cố định nằm sâu trong lòng đất.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Cơ chế điều khiển tên lửa kết hợp giữa hệ thống quán tính, hệ thống tham chiếu hình ảnh, hệ thống khảo sát địa hình và dẫn đường bằng hồng ngoại trong giai đoạn cuối.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Sau khi thâm nhập vào sâu bên trong mục tiêu, tên lửa sẽ phát nổ để làm tăng thiệt hại bên trong.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Điểm đặc biệt của Taurus là nếu không tự xác định được mục tiêu, tên lửa sẽ tự hủy trên không để tránh hậu quả không mong muốn.
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Taurus KEPD 350 có thể lắp đặt trên nhiều loại tiêm kích như Tornador, Gripen, FA-18, F-15...
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu
Đức từ chối cấp tên lửa hành trình Taurus cho cuộc xung đột Đông Âu