[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm

ANTD.VN - Mặc dù được Nga quảng cáo rất "hoành tráng", thế nhưng tính đến thời điểm hiện tại, tiêm kích thế hệ 4,5 MiG-35 vẫn chưa kiếm được bất cứ hợp đồng xuất khẩu nào.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
MiG-35 là chiếc chiến đấu cơ được cải tiến toàn diện từ nền tảng MiG-29 Fulcrum, nó được kỳ vọng sẽ giúp Tập đoàn sản xuất máy bay Mikoyan - Gurevich lấy lại được ánh hào quang trong quá khứ.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Đáng tiếc rằng sau những lời quảng cáo rất hoành tráng, đến nay MiG-35 vẫn chẳng kiếm được bất cứ hợp đồng nào, kể cả trong nước lẫn trên thị trường quốc tế.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Trong khi Không quân Nga do đặc thù lãnh thổ rộng lớn dẫn tới việc đặt niềm tin nhiều hơn vào dòng Sukhoi thì các đối tác cũng chẳng mặn mà với chiếc chiến đấu cơ này, mới đây Ai Cập đã chính thức từ bỏ MiG-35 để quay sang chọn MiG-29M2.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Nguyên nhân đầu tiên dẫn tới thất bại của MiG-35 là nó mặc dù được quảng cáo là tiêm kích nhẹ thay thế MiG-21, thực tế trọng lượng cất cánh tối đa của nó lên tới 29.700 kg, gần bằng F-15C thuộc dòng tiêm kích hạng nặng.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Khách hàng tại sao lại phải bỏ tiền ra mua một chiếc tiêm kích hạng nặng đắt chẳng kém gì Su-30 trong khi mọi tính năng kỹ chiến thuật lại chẳng có gì nổi trội?
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Bên cạnh đó, động cơ RD-33MK mà MiG-35 sử dụng cũng bị tố cáo chỉ là "bình mới rượu cũ" vì nó dựa trên loại RD-33 đã ra đời từ năm 1972 vốn nổi tiếng với hiệu suất kém.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Chi phí mỗi giờ bay của MiG-35 chẳng tiết kiệm được là bao so với Su-30, hiệu suất kém của động cơ RD-33MK còn dễ dàng nhận thấy thông qua việc nó vẫn còn phun khói đen mù mịt.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Điểm sáng duy nhất mà MiG-35 có được đó là nó đã trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA) Zhuk-AE, tuy nhiên việc vẫn sử dụng công nghệ ống pitot lạc hậu tới 30 năm lại hạn chế luôn tính năng của khí tài mới.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Các máy bay chiến đấu thế hệ cũ như MiG-21, Su-22 của Nga đều có một "cây sào" rất dài vươn ra phía trước, đó chính là ống pitot - thiết bị dùng để đo vận tốc máy bay.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Trên các tiêm kích hiện đại hơn thì bộ phận này được tích hợp phía trước nắp chụp radar (vị trí đánh dấu), vì bố trí ở đó nên nó gây ảnh hưởng tới chính hiệu suất hoạt động của radar và còn làm giảm đặc tính khí động học.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Các tiêm kích hiện đại của Mỹ và NATO đều đã lược bỏ công nghệ lạc hậu này, đơn cử như dòng F-15C sản xuất từ đầu thập niên 1980 đã loại bỏ ống pitot trước nắp chụp radar.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Việc làm trên khiến radar điều khiển hỏa lực trên máy bay phát huy được hết sức mạnh vì không còn vật cản phía trước, đáng tiếc rằng dù là một chiến đấu cơ mới nhưng MiG-35 vẫn áp dụng công nghệ lạc hậu này.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Trường hợp MiG-35 gặp phải F-15C trong không chiến, cho dù mang radar AESA nhưng chính ống pitot trước mũi sẽ như một thiết bị phá sóng, khiến nó chẳng thể thấy trước và bắn trước F-15 như quảng cáo.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Còn trong trường hợp gặp phải F-15SE hay một chiếc tiêm kích phương Tây cũng có radar mảng pha quét chủ động thì chắc chắn phần thua thuộc về chiếc MiG-35 do công nghệ của nó thua tới 30 năm.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
Không hiểu sao Nga đã loại bỏ được ống pitot trên chiếc Su-35 nhưng lại chưa áp dụng trên các dòng chiến đấu cơ khác như Su-30SM hay MiG-35, khiến chúng bị bất lợi lớn trước tiêm kích phương Tây.
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm
[ẢNH] Vẫn phải dùng công nghệ lạc hậu 30 năm khiến MiG-35 mãi chưa thoát cảnh ế ẩm