[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?

ANTD.VN - Mặc dù được mô tả như loại tiêm kích hiện đại nhất đang có trong biên chế quân đội Nga nhưng Su-35 chưa trở nên phổ biến ở thị trường xuất khẩu quốc tế mà nguyên nhân được cho là nó chưa có cơ hội chứng minh bản thân trong điều kiện thực chiến như những loại máy bay khác như Su-30MK và Su-30SM Flanker-H.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
Việc Nga đưa hàng trăm loại vũ khí khác nhau đến Syria, kể cả các loại vũ khí chưa được sản xuất đại trà, là một cách thử nghiệm chúng trong điều kiện chiến đấu khắc nghiệt như ở Trung Đông.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
Thử nghiệm vũ khí tại Syria không chỉ giúp Nga có được những dữ liệu quan trọng về khả năng vận hành của nó mà điều này còn được sử dụng như cách để phô diễn khả năng trước khách hàng tiềm năng.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
Thực tế là Su-35 đã xuất hiện ở Syria nhưng lại không có cơ hội đối mặt với máy bay địch hay thể hiện những khả năng chuyên dụng khác.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
Điều này xuất phát từ việc Su-35 có điểm mạnh là ở khả năng không chiến nhưng căn cứ không quân Hmeimim không phải chịu mối đe dọa thực sự từ trên không do các nhóm phiến quân tại Syria không có không lực.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
Ngoài ra, máy bay của các nước phương Tây và Su-35 cũng không bao giờ đối đầu với nhau tại Syria, do đó, gần như nhiệm vụ của loại tiêm kích này chỉ là hộ tống máy bay khác và tuần tra.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
Trong khi đó, các máy bay khác của Nga như Su-30SM và Su-34 trực tiếp tham gia vào hoạt động ném bom nên có cơ hội để thể hiện khả năng tấn công không đối đất.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
Như vậy, có thể nói, tập đoàn Sukhoi vẫn có thu được kinh nghiệm vận hành Su-35 nhưng lợi ích quảng cáo ra thị trường xuất khẩu thì gần như không có sau khi đưa nó tới chiến trường Syria.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
Mặc dù vậy, Su-35 vẫn là chiến đấu cơ có tiềm năng lớn do nó đã được không quân Nga tin dùng và giá bán xuất khẩu cũng hợp lý hơn các tiêm kích phương Tây cùng loại.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
Khung máy bay của Su-35 giúp nó có thể đạt được độ cao lớn và mang theo nhiều vũ khí. Do đó, việc được nhiều nước nhập khẩu cũng là điều không còn xa.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
Vào hồi đầu năm 2018, tiêm kích Su-35 được đưa vào biên chế không quân Trung Quốc. Sau đó, Nga cũng đã nhanh chóng kí kết được hợp đồng bán 11 tiêm kích Su-35 cho Indonesia trị giá 1,4 tỉ USD.
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?
[ẢNH] Trở về từ Syria, vì sao tiêm kích Su-35 vẫn chưa đắt khách?