[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36 "Quỷ Satan"?

ANTD.VN - Tên lửa đạn đạo hạt nhân hạng nặng R-36M2 Voevoda được NATO mệnh danh SS-18 Satan. Từng là quốc gia sở hữu dòng tên lửa này, Ukraine cũng nắm được kỹ thuật, bản vẽ, mặt khác họ lại từng giúp Nga bảo dưỡng loại vũ khí này, nếu muốn Kiev có thể sản xuất chúng chỉ trong thời gian ngắn.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Một vị quan chức Ukraine khẳng định Kiev có đầy đủ kiến thức, khả năng tổ chức và tài chính để phát triển và tự sản xuất vũ khí hạt nhân của riêng mình.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Cụ thể trang tin Sputnik dẫn lời Peter Garashchuk – cựu đặc phái Ukraine tại NATO cho rằng Kiev có đầy đủ khả năng trí tuệ, tổ chức và tài chính để phát triển và tự sản xuất vũ khí hạt nhân của riêng nước mình.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Sau khi Liên Xô tan rã, Ukraine chỉ sau một đêm vụt trở thành cường quốc hạt nhân. Bên cạnh đó, rất nhiều phòng thiết kế, nhà máy sản xuất vũ khí lớn của Liên Xô nằm trong lãnh thổ Ukraine. Ngoài ra, họ còn sở hữu một số lượng lớn vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Ukraine khiến nhiều nước e sợ do họ được “thừa kế” một số lượng lớn đầu đạn hạt nhân và tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) và đủ loại phương tiện phóng, khiến họ chỉ kém Nga-Mỹ, còn các cường quốc Tây Âu như Anh, Pháp, Đức hay Trung Quốc chỉ là “đàn em”.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Cụ thể khi Liên Xô tan rã, Ukraine nắm giữ 220 tên lửa đạn đạo liên lục địa, trong đó có 130 ICBM kiểu cơ động R-36 (NATO gọi là SS-18 Satan, tầm bắn 16.000km). Trong hình là tên lửa đạn đạo R-36 đang rời bệ phóng.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Ngày 5-12-1994, lãnh đạo các nước bao gồm Nga, Ukraine, Kazakhstan, Belarus, Mỹ và Anh đã ký Bản ghi nhớ Budapest, quy định các bên “không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine, đổi lại Kiev phải từ bỏ vũ khí hạt nhân. Hình ảnh giếng phóng tên lửa hạt nhân R-36M2 của Ukraine.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Ukraine đã đồng thuận từ bỏ vũ khí hạt nhân và tham gia Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân vào tháng 12-1994, khi Nga, Kazakhstan, Belarus, Mỹ và Anh ký Bản ghi nhớ Budapest về đảm bảo an ninh.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Đầu năm nay, Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko đã ngỏ tín hiệu sẵn sàng sửa đổi hiến pháp để có thể hợp pháp hóa việc thúc đẩy Kiev gia nhập EU và NATO.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Nếu Ukraine muốn quay lại vị thế của cường quốc hạt nhân thì việc tái sản xuất tên lửa hạt nhân hạng nặng R-36M2 không phải là điều quá khó.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Không những từng sở hữu, Ukraine còn nắm các bản vẽ kỹ thuật để sản xuất loại tên lửa này và vẫn còn giữ chúng cho đến nay.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Thật vậy, trong suốt thời gian dài kể từ khi Liên Xô sụp đổ, Nga buộc phải nhờ Ukraine để bảo dưỡng số tên lửa R-36M2 của nước này luôn trong trạng thái trực chiến tốt nhất.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Sự hợp tác chỉ đổ bể trong một hai năm gần đây khi tình hình miền Đông Ukraine gia tăng, do Kiev cáo buộc Nga hỗ trợ nhóm dân quân miền Đông nước này.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Một số nhà quan sát còn cho rằng, nếu thiếu Ukraine, vai trò trực chiến của loại tên lửa hạt nhân nặng nhất thế giới R-36M2 của Nga không ở trạng thái tốt nhất.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Nga cũng đang tính đến phương án dự phòng khi tự mình phát triển siêu tên lửa hạt nhân R-28 Sammat để thay thế R-36M2.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Trong số các loại vũ khí nguyên tử mà con người từng chế tạo, thì tên lửa đạn đạo hạ nhân chiến lược R-36M2 là loại tên lửa có trọng lượng nặng nhất, với tổng trọng lượng lên tới 211 tấn.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Chúng có thể bay xa tới 16.000km để tấn công bất cứ địa điểm nào trên hành tinh.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Đây được coi là niềm tự hào của lực lượng hạt nhân Liên Xô và là nỗi khiếp sợ cho Mỹ và NATO.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
R-36M2 là biến thể nâng cấp từ loại tên lửa hạt nhân R-36 và chúng vẫn đang hoạt động tích cực trong biên chế lực lượng tên lửa hạt nhân chiến lược của Nga ngày nay.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Trước khi bị dần thay thế bằng loại tên lửa R-28 Sarmat vào năm 2020 thì R-36M2 vẫn là loại tên lửa có tầm bắn xa nhất thế giới hiện nay.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Những tên lửa hạt nhân này có thể mang tới 10 đầu đạn hạt nhân độc lập với sức công phá từ 550 - 750 kiloton. Tổng trọng lượng đầu đạn nặng tới 9 tấn.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Khác với đa phần công nghệ tên lửa ngày nay sử dụng nhiên liệu rắn, những tên lửa hạt nhân chiến lược thời chiến tranh lạnh lại sử dụng nhiên liệu lỏng.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Tuy không nhỏ gọn như tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn, tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng lại có ưu điểm là có thể mang lượng đầu đạn lớn, đặc biệt là chi phí chế tạo và bảo dưỡng rẻ hơn nhiều.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Về cơ bản, R-36M2 là ICBM 2 tầng phóng sử dụng nhiên liệu lỏng kết hợp giữa N2O4 và UDMH. Thiết kế động cơ và buồng chứa nhiên liệu mới cho phép ICBM Satan mang được 188 tấn nhiên liệu
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Tên lửa được R-36M2 phóng thử lần đầu vào tháng 2-1973 và được nhận vào biên chế ngày 30-12-1975. R-36M có tới 6 biến thể (từ Mod-1 tới Mod-5) với sự khác biệt chủ yếu ở trang bị đầu đạn chiến đấu.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
R-36M2 sử dụng phương thức phóng thẳng đứng nguội. Đạn tên lửa được bảo quản trong thùng vận tải – phóng, lắp trong hầm phóng được nạp nhiên liệu ở trạng thái trực chiến thời gian dài. Cơ chế phóng được thực hiện hoàn toàn tự động.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
R-36M2 tương tự như các dòng ICBM sử dụng hệ thống dẫn đường hỗn hợp tự động quán tính ở pha đầu, nhưng được hiệu chỉnh pha giữa thông qua máy tính đạn đạo kết nối với trung tâm chỉ huy mặt đất.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Sai số mục tiêu của ICBM R-36M2 vào khoảng 500m - một con số không đáng kể đối với loại vũ khí hạt nhân có sức hủy diệt kinh hoàng.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Hiện còn Nga đang duy trì khoảng 80 bệ phóng R-36M2 và chúng sẽ tiếp tục hoạt động cho tới năm 2026 trước khi bị thay thế hoàn toàn bởi R-28 Sarmat.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
Viễn cảnh Ukraine quay lại vị thế của một cường quốc hạt nhân và số vũ khí này sẽ hướng thẳng vào Moskva chắc chắn sẽ khiến giới quân sự Nga không thể ngồi yên.
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36
[ẢNH] Nga lo sợ khi Ukraine có thể tái biên chế tên lửa hạt nhân R-36