[ẢNH] F-14 Iran sẽ "tuyệt chủng" khi đối đầu với tiêm kích tàng hình Mỹ?

ANTD.VN - Mặc dù đã bị hải quân Mỹ loại biên từ rất lâu nhưng tiêm kích đánh chặn cánh cụp cánh xòe F-14 Tomcat vẫn là máy bay chiến đấu chủ lực của không quân Iran.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Hôm 20/6, lực lượng phòng không Iran đã bắn rơi một máy bay trinh sát tầm cao RQ-4A Global Hawk của hải quân Mỹ, điều này theo đánh giá có thể kích hoạt cuộc tấn công trả đũa từ Washington trong tương lai không xa.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Trong trường hợp Mỹ ra đòn tấn công trả đũa nhằm vào Iran thì phương tiện thực hiện chủ yếu sẽ là máy bay chiến đấu tàng hình cùng tên lửa hành trình đối đất.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Thực tế này rất dễ dẫn tới khả năng tiêm kích F-14 Tomcat do Mỹ bán cho Iran từ giai đoạn cuối thập niên 1970 sẽ có dịp so tài cùng tiêm kích tàng hình hiện đại của Mỹ, trong trường hợp này bên nào sẽ chiến thắng?
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Vấn đề đầu tiên cần để cập tới đó là tiêm kích F-14A Tomcat của không quân Iran rõ ràng là yếu thế hơn trong không chiến tầm xa trước các chiến đấu cơ tối tân của Mỹ.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
F-14A của Iran vẫn chỉ được trang bị radar AN/AWG-9 thế hệ cũ sử dụng công nghệ analog đã lạc hậu tầm phát hiện mục tiêu kích cỡ máy bay ném bom của AN/AWG-9 chỉ là 160 km.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Mặc dù có thông tin cho biết những chiếc F-14A trên đã được Trung Quốc hỗ trợ trong quá trình hiện đại hóa, nhưng nhiều khả năng đó chỉ là gói chuyển đổi về phần mềm và một số thiết bị điện tử để tương thích với vũ khí do Nga và Trung Quốc sản xuất mà thôi.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Tiếp theo khi xét về không chiến quần vòng cự ly ngắn thì ưu thế lại càng nghiêng hẳn về các tiêm kích hiện đại của Mỹ nhờ vào độ linh hoạt cao và khả năng chuyển hướng đột ngột khi đang bay ở tốc độ lớn.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Trong khi đó, do chú trọng vào năng lực không chiến tầm xa nhằm đánh chặn máy bay ném bom chiến lược của Liên Xô, cộng với kết cấu cánh cụp cánh xòe đã khiến F-14 gặp khá nhiều khó khăn khi thực hiện các động tác nhào lộn phức tạp.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Không phải ngẫu nhiên mà ngoài tên gọi chính thức Tomcat, F-14 còn bị các phi công hải quân Mỹ đặt cho biệt danh "Gà tây" nhằm miêu tả sự nặng nề, kém linh hoạt của nó.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Ngoài ra trong khi tiêm kích Mỹ đã được trang bị các dòng tên lửa không đối không thế hệ mới có tính năng chiến đấu rất cao thì F-14 Iran vẫn phải sử dụng tên lửa AIM-54 và AIM-9 đời đầu có độ chính xác rất kém
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Do vậy không có gì khó hiểu khi các chuyên gia quân sự đều đồng loạt cho rằng tiêm kích F-14 của không quân Iran sẽ chẳng có bất cứ lợi thế nào khi phải đối đầu không quân Mỹ.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Thậm chí những người bi quan còn cho rằng toàn bộ phi đội F-14 của không quân Iran sẽ bị tiêu diệt trong thời gian rất ngắn do chênh lệch tính năng là quá lớn.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Ngoài yếu tố máy móc thì nhân tố còn người mà cụ thể ở đây là kỹ năng điều khiển của phi công cũng rất quan trọng, đáng tiếc rằng nếu xét trên khía cạnh này thì chênh lệch giữa Washinton và Iran còn lớn hơn nữa.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
Để đủ sức cầm cự trước không quân Mỹ thì tối thiểu Iran cũng phải có vài chục tiêm kích hiện đại, từng có thông tin cho rằng Tehran sẽ mua số lượng lớn Su-57 hay Su-35 nhưng rồi Moskva chẳng thể cung cấp cho đồng minh vì các lệnh cấm vận của Liên hợp quốc.
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ
[ẢNH] F-14 Iran sẽ