[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương

ANTD.VN - Một loạt chuyến công du gần đây của các quan chức Mỹ tới các quốc đảo nhỏ ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương phản ánh vai trò của những hòn đảo đó trong kế hoạch của Mỹ nhằm chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc. Tuy vậy, không phải lúc nào Mỹ cũng coi trọng các vấn đề mà họ quan tâm, và đó chính là “điểm mù lớn”.

[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Ngoại trưởng Mike Pompeo và cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper đã đến Ấn Độ vào tháng trước để tham dự cuộc họp Bộ trưởng Mỹ-Ấn Độ thường niên lần thứ ba, nhấn mạnh mối quan hệ ngày càng tăng của Mỹ với một trong những quốc gia lớn nhất châu Á.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Sau hội nghị, ông Mark Esper đã có chuyến thăm lịch sử đến Palau còn ông Pompeo dừng chân ở Maldives và Sri Lanka. Điều này phản ánh tầm quan trọng của các quốc đảo nhỏ đối với kế hoạch của Mỹ nhằm chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Ông Esper chỉ mới đến thăm Palau vào cuối tháng 8, đánh dấu chuyến thăm đầu tiên của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, nhưng Mỹ đã “hiện diện quân sự liên tục ở đó kể từ năm 1969”, ông Esper cho biết tại một sự kiện vào tháng 10.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Tổng thống Palau Tommy Remengesau chào mừng ông Esper bằng một đề nghị cụ thể là quân đội Mỹ xây dựng căn cứ chung để sau này có thể sử dụng thường xuyên.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Tổng thống Remengesau cũng lặp lại yêu cầu của mình khi Bộ trưởng Hải quân Kenneth Braithwaite đến thăm họ vào tháng 10. Tại một sự kiện sau chuyến đi, Bộ trưởng Braithwaite nói: “Họ đang ở ngay đầu mũi giáo, bên rìa ảnh hưởng của Trung Quốc và họ đã cam kết với Mỹ”.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Các quốc đảo ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương đã trở thành địa điểm cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc, đặc biệt khi Bắc Kinh tìm cách lôi kéo nhiều quốc gia chống lại Đài Loan.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Nước Mỹ có các vùng lãnh thổ trong khu vực như Guam và duy trì quan hệ đối tác với các quốc gia khác ở đó. Thậm chí, Palau, Micronesia và Quần đảo Marshall đã ký Hiệp ước Hiệp hội Tự do với Mỹ, điều mà ông Derek Grossman, một nhà phân tích quốc phòng cấp cao tại Rand Corporation nhận xét là “còn gần gũi hơn cả liên minh”
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Cụ thể, các quốc gia này nhận nhà thầu quân sự là Mỹ và Mỹ được quyền tiếp cận gần như độc quyền vào một khu vực rộng lớn ở Thái Bình Dương với quy mô tương đương lục địa Mỹ
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Chuỗi đảo này được chuyên gia Grossman gọi là “đường liên lạc trên biển tự do” từ Hawaii đến khu vực đảo Đài Loan và Philippines.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Trong một ví dụ khác, bộ chỉ huy quân sự Hoa Kỳ chịu trách nhiệm về khu vực này đã đổi tên từ Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương thành Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vào năm 2018
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Tuy nhiên, Mỹ cũng như Ấn Độ đang cảnh giác với sự hiện diện ngày càng tăng của Bắc Kinh ở Ấn Độ Dương, cụ thể là ở Maldives và Sri Lanka.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Tại Sri Lanka, Ngoại trưởng Pompeo đề nghị sự can dự của Mỹ, nói rằng Mỹ “sẽ không đưa ra các gói nợ mà một quốc gia không thể trả được” - ám chỉ một thỏa thuận cho phép Trung Quốc tiếp cận lâu dài với một cảng biển ở Sri Lanka. Còn tại Maldives, ông Pompeo tuyên bố mở đại sứ quán đầu tiên của Mỹ tại đây.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Vài tuần sau chuyến đi của 2 Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng, chính phủ Mỹ đã thông báo về các dự án kinh tế, quân sự cùng các sáng kiến ​​phát triển khác trong khu vực.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Mặc dù vậy, quan hệ giữa Mỹ với các quốc đảo ở Thái Bình Dương bị ngáng trở bởi Mỹ coi thường tình trạng biến đổi khí hậu. Một trong những hành động đầu tiên của Tổng thống Donald Trump là rút khỏi hiệp định khí hậu Paris.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
“Đó là một điểm mù rất lớn của chúng tôi. Các quốc gia này đang chứng kiến ​​các đại dương dâng lên. Mối đe dọa hiện hữu ở Thái Bình Dương không phải là Trung Quốc mà là biến đổi khí hậu”, chuyên gia phân tích quốc phòng Grossman nói.
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
Giới chuyên gia cho rằng, siêu cường như Mỹ sẽ có được quyền lực mềm lớn nhất nếu họ thực sự quan tâm đến vấn đề của quốc gia Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương
[Ảnh] “Điểm mù lớn” khi Mỹ muốn giữ chân Trung Quốc ở Thái Bình Dương