'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu

ANTD.VN - Tiêm kích tàng hình F-22 Raptor đã bắn một quả tên lửa không đối không AIM-9X biệt danh "rắn lửa bầu trời" để hạ khinh khí cầu nghi là do thám của Trung Quốc khi nó bay ngoài khơi bờ biển Nam Carolina.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
"Chúng ta đã bắn hạ khinh khí cầu thành công và tôi muốn khen ngợi các phi công của chúng ta vì đã làm được điều đó", Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố hôm 4/2/2023.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Tổng thống Biden cho biết, ông đã ra lệnh bắn hạ khí cầu hôm 1/2/2023. Tuy nhiên, Lầu Năm Góc đã khuyến nghị nên đợi cho đến khi có thể thực hiện việc này trên biển để bảo vệ dân thường khỏi các mảnh vỡ rơi xuống Trái đất từ độ cao hàng nghìn mét.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Theo một quan chức quân sự cấp cao của Mỹ, máy bay chiến đấu F-22 Raptor từ căn cứ không quân Langley ở Virginia đã thực hiện bắn vào lúc 14h39 (theo giờ địa phương), sử dụng tên lửa AIM-9X.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Vụ bắn hạ xảy ra ngay sau khi chính phủ Mỹ ra lệnh tạm dừng các chuyến bay đến và đi từ 3 sân bay Nam Carolina, bao gồm Wilmington, Myrtle Beach và Charleston, do vấn đề "an ninh quốc gia". Các chuyến bay đã được nối lại vào chiều 4/2.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Khí cầu được phát hiện đi vào không phận Mỹ ngày 28/1 trước khi di chuyển sang không phận Canada vào ngày 30/1.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Sau đó, nó trở lại không phận Mỹ vào ngày 31/1, theo một quan chức quốc phòng Mỹ. Các quan chức Mỹ đã không tiết lộ công khai về sự hiện diện của khí cầu cho đến ngày 2/2.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Washington cho rằng đây là khí cầu do thám, gọi đó là "sự vi phạm rõ ràng" chủ quyền của Mỹ và đã thông báo cho Bắc Kinh về vụ bắn hạ ngày 4/2.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Bộ Ngoại giao Trung Quốc trước đó nói rằng sự xuất hiện của khí cầu ở Mỹ là "tai nạn bất khả kháng" và Bắc Kinh "chưa bao giờ vi phạm lãnh thổ, không phận của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào".
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cũng cho biết đây là khí cầu dân sự phục vụ nghiên cứu khí tượng và các hoạt động khoa học khác.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Tuy nhiên, Lầu Năm Góc đánh giá khí cầu này là hoạt động mới nhất trong chuỗi hoạt động khí cầu do thám mà Trung Quốc tiến hành trên toàn cầu. Vì thế nước này đã quyết định bắn hạ bằng tên lửa AIM-9X.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
AIM-9X là phiên bản cải tiến từ tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-9 được phát triển vào thập niên 1950 và chính thức đi vào trang bị năm 1956.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
AIM-9 là thế hệ tên lửa không đối không dẫn đường bằng hồng ngoại có khả năng tiêu diệt mục tiêu đường không ở cự ly 30-35 km.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Quá trình nâng cấp AIM-9X bắt đầu từ cuối những năm 1980 nhằm đối phó với sự ra đời của tên lửa R-73 (AA-11 Archer) của Nga.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
AIM-9X được trang bị động cơ kiểm soát vector lực đẩy kết hợp với vây lái ở mũi mang lại khả năng cơ động cao trong phạm vi hẹp.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Cảm biến hồng ngoại tiên tiến với góc nhìn lên đến 90 độ tương thích với hệ thống nhắm mục tiêu trên mũ bay phi công cho phép khóa mục tiêu bằng mắt nhìn.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Tên lửa AIM-9X bắt đầu được thử nghiệm vào năm 1999, quá trình sản xuất loạt bắt đầu vào năm 2000 và chính thức đi vào trang bị đại trà từ năm 2003.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Một trong những tính năng "đỉnh" của AIM-9X là khả năng khóa mục tiêu sau khi phóng nên phù hợp với các tiêm kích tàng hình có khoang vũ khí bên trong thân.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Ngoài ra, cảm biến mới còn có tính năng cho phép phi công chỉ tập trung vào một mục tiêu duy nhất nên hiệu suất chiến đấu rất cao, do đó, mục tiêu rất khó trốn thoát nếu bị tên lửa tấn công.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Tên lửa có chiều dài 3 m, đường kính 0,127 m, sải cánh 0,44 m, trọng lượng 85 kg, tầm bắn tối đa 35 km.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
AIM-9X được giới quân sự thế giới đánh giá là một trong những tên lửa không đối không dẫn đường hồng ngoại mạnh nhất thế giới.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Hiện AIM-9X có các phiên bản Block I, Block II và Block III. Trong khi Block I chỉ được sản xuất giới hạn trong giai đoạn từ năm 2000-2003 thì Block II với một số cải tiến nhỏ đã được sản xuất đại trà từ năm 2004 và trang bị cho cả đồng minh.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
Phiên bản AIM-9X Block III bắt đầu được nghiên cứu từ năm 2010 và dự kiến đi vào trang bị vào năm 2022.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
AIM-9X Block III có động cơ mạnh mẽ hơn, tầm bay tăng lên khoảng 55 km, còn hệ thống điện tử vẫn giữ nguyên như phiên bản tiền nhiệm.
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu
'Rắn lửa bầu trời' AIM-9X đã được Mỹ sử dụng để bắn hạ khinh khí cầu