Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
ANTD.VN - Thị trường vũ khí Ấn Độ rất hấp dẫn đối với các công ty quốc phòng Mỹ, bởi vậy họ muốn có chỗ đứng vững chắc tại quốc gia Nam Á này.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Thị trường vũ khí Ấn Độ đã mang lại cho Nga số tiền khổng lồ trong suốt quãng thời gian 20 năm qua, lên tới khoảng 40 tỷ USD, bao gồm cả bán sản phẩm trực tiếp lẫn đầu tư hợp tác sản xuất.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Và hiện tại, Ấn Độ tiếp tục mua và tiến hành các dự án quốc phòng chung với Liên bang Nga, đặc biệt đó là các lệnh trừng phạt do Mỹ và phương Tây áp đặt lên Moskva hầu như không ảnh hưởng đến New Delhi.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Tất nhiên có một số lý do dẫn tới việc Mỹ nhượng bộ Ấn Độ.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Vì vậy thay vì trừng phạt Ấn Độ, Mỹ đang cố gắng bằng cách nào đó để ép Liên bang Nga ra khỏi thị trường vũ khí trị giá hàng chục tỷ USD này để thay bằng sản phẩm của mình, hoặc các đồng minh phương Tây.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Đã có một số tín hiệu lạc quan với Mỹ, chẳng hạn như việc Ấn Độ từ chối mua thêm tiêm kích MiG-29K và lựa chọn 26 chiếc Rafale-M của Pháp dành cho tàu sân bay mới nhất, cũng như nỗ lực của New Delhi nhằm phát triển hệ thống phòng không tương tự S-400.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Nhưng với các lĩnh vực khác, tình hình có phần khó khăn hơn, ví dụ như việc mua sắm xe bọc thép, nhưng Mỹ đã tiếp cận hướng đi này khá quyết liệt và cách đây vài tuần đã đề nghị triển khai sản xuất thiết giáp Stryker ở Ấn Độ.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Và bây giờ họ quyết định sử dụng đến "con át chủ bài" mạnh mẽ, như tờ Defense Express đã viết, Mỹ đã bổ sung vào lời đề nghị khả năng sản xuất hệ thống phòng không tầm ngắn Stryker M-SHORAD ngay tại quốc gia Nam Á này.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Và trong trường hợp có thỏa thuận, đây sẽ không chỉ là lần cấp phép sản xuất đầu tiên cho nước ngoài đối với hệ thống vũ khí này, mà còn là lần xuất khẩu đầu tiên của nó nói chung.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Hiện tại, đơn đặt hàng đầu tiên cho những tổ hợp M-SHORAD đến từ lực lượng vũ trang Mỹ chỉ được thực hiện vào tháng 11 năm 2020. Nhà sản xuất lên kế hoạch cung cấp tiểu đoàn đầu tiên vào năm 2022.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Xe chiến đấu này được trang bị pháo tự động XM914 30 mm (phiên bản trên bộ của M230 lấy từ trực thăng AH-64 Apache), tên lửa phòng không Stinger FIM-92, và tên lửa chống tăng AGM-114L Longbow Hellfire, có thể dùng để tấn công mục tiêu trên không và trên mặt đất.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Xe cũng được trang bị hệ thống cảm biến mở rộng, bao gồm radar bán cầu đa nhiệm vụ (MHR) với ăng ten mảng pha, cũng như trạm quan sát WESCAM MX-GCS, bên cạnh đó còn có tổ hợp đối kháng điện tử riêng.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Kho vũ khí của cỗ máy này thực sự cho phép chúng ta nói về một tổ hợp tác chiến tầm gần khá mạnh mẽ để bảo vệ các đơn vị mặt đất trong cùng đội hình tác chiến, cả khỏi mối đe dọa kinh điển dưới dạng trực thăng tấn công và từ máy bay không người lái.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Đồng thời, Ấn Độ cũng có thể quan tâm đến phiên bản laser của M-SHORAD, loại vũ khí này hiện đang được Quân đội Mỹ tích cực thử nghiệm.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Phiên bản nâng cấp nói trên không chỉ có hiệu quả trong việc chống lại máy bay không người lái mà còn được coi là phương tiện tiêu diệt đạn pháo và tên lửa của đối phương rất hiệu quả.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Nhưng ngay cả khả năng hiện tại của phiên bản thông thường Stryker M-SHORAD cũng đã vượt quá những gì Liên bang Nga có thể cung cấp cho Ấn Độ thông qua hệ thống phòng không Pantsir-S1 và Tor-M2KM.
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ
Mỹ tung 'át chủ bài' quyết thâm nhập thị trường vũ khí Ấn Độ