Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
ANTD.VN - Thay đổi học thuyết hạt nhân là điều có thể được chính quyền Mỹ tiến hành trong thời gian sắp tới.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Có thông tin cho biết Washington không loại trừ khả năng tăng cường tiềm lực hạt nhân và thậm chí còn nhận thấy nhu cầu về điều đó, thực tế trên sẽ dẫn tới thay đổi học thuyết hạt nhân của nước này.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Trang web chính thức của Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Joe Biden đã ký hướng dẫn mới nhằm sửa đổi những điều kiện sử dụng vũ khí hạt nhân của Mỹ. Như thông báo trong tài liệu, trọng tâm của bước đi trên nhằm vào đối thủ lớn nhất - Liên bang Nga.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Nhà Trắng muốn nhận đảm bảo rằng lực lượng hạt nhân sẽ chưa được đưa vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu nhanh chóng khi trong tuần này, Lầu Năm Góc đã thực hiện hai vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Minuteman III.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Giám đốc cấp cao phụ trách kiểm soát vũ khí của Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà Trắng - ông Pranay Vaddi nhấn mạnh, Washington nhận thấy sự cần thiết phải tăng cường và đa dạng hóa kho vũ khí hạt nhân.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mặc dù vậy, chính quyền Mỹ bày tỏ ý định tuân thủ các quy định của Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược NEW START cho đến khi văn bản trên hết hiệu lực, miễn là Nga cũng làm như vậy.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Hiện tại Nga đang đi trước rất xa trong việc trang bị cho lực lượng hạt nhân chiến lược của mình các loại vũ khí hiện đại. Theo Bộ Quốc phòng Nga, tính đến tháng 12/2023, 95% thành phần của lực lượng tên lửa chiến lược đã hoàn thành hiện đại hóa.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Trong khi đó, tiềm năng răn đe hạt nhân của Mỹ vẫn phải dựa vào vào tên lửa phóng từ silo cố định đặt trên mặt đất thuộc loại LGM-30G Minuteman III, đã được đưa vào sử dụng từ thập niên và tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) UGM-133A Trident.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mặc dù Mỹ rất nỗ lực thay đổi tình trạng trên nhưng rủi ro trong việc cắt giảm, hoặc thậm chí đóng cửa chương trình nghiên cứu chế tạo tên lửa đạn đạo liên lục địa LGM-35A Sentinel thế hệ mới là vẫn còn.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Lý do chủ yếu liên quan đến việc tăng chi phí của chương trình này, hiện được ước tính lên tới 37%. Hiện dự án đang chờ Lầu Năm Góc xem xét chính thức, do vậy số phận tiếp theo của vũ khí này sẽ được quyết định trong thời gian tới.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Đáng chú ý ở chỗ đây không phải là lần đầu tiên vấn đề "chi phí cắt cổ" dành cho tên lửa LGM-35A Sentinel mới được nêu ra công khai trong giới chính trị - quân sự Mỹ.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Sự gia tăng quá nhiều liên quan đến kinh phí cần thiết cho chương trình đã bị phàn nàn vào tháng 12-2023, khi đó họ nhấn mạnh vào một vài yếu tố, chẳng hạn chi phí của cơ sở hạ tầng phóng đã tăng tới 50%.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Đối với tên lửa LGM-35A Sentinel, giá thành dự kiến của mỗi quả đạn loại này đã tăng từ mức 118 triệu USD lên 162 triệu USD vào năm 2020, con số bị xem là quá cao, ngay cả với phương tiện tấn công hạt nhân chiến lược.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Đáp trả bước đi của Mỹ, mới đây Tổng thống Nga Vladimir Putin đã khẳng định khả năng thực hiện những thay đổi đối với học thuyết hạt nhân của nước này.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Trong bài phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế SPIEF-2024, ông Putin không loại trừ việc thay đổi học thuyết sử dụng phương tiện răn đe chiến lược. Tuy nhiên nhà lãnh đạo Nga bày tỏ hy vọng thế giới sẽ không căng thẳng đến mức phải sử dụng vũ khí hạt nhân chiến lược.
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'
Mỹ hướng tới việc thay đổi học thuyết hạt nhân để 'răn đe Nga'