Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam

ANTD.VN - Công nghệ làm vũ khí giả của Ukraine ngày càng nâng cấp trị giá khoảng chục ngàn USD dường như khiến Nga phải sử dụng các tên lửa đắt tiền trị giá hàng triệu USD một cách lãng phí.

Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Chiến thuật làm giả vũ khí để đánh lừa đối phương không phải mới, chúng đã được áp dụng từ thế chiến thứ 2. Sau đó chúng ngày càng được nâng cấp.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Nga đã cho ra đời các mô hình vũ khí giả bơm hơi khá giống thật, từ xa có thể đánh lừa máy bay đối phương.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Tuy vậy trong xung đột hiện đại khi UAV trinh sát lên ngôi, các mô hình vũ khí bơm hơi dường như ít phát huy tác dụng.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Chúng dễ bị phát hiện dưới camera độ phân giải cao từ UAV trinh sát, hay các hệ thống radar quét từ chiến đấu cơ.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Tuy nhiên Ukraine đã tiến thêm một bước khi thiết kế mô hình vũ khí giả bằng kim loại và sử dụng một số bộ phận thật như bánh xe khiến chúng rất khó phát hiện. Kiev có thể tạo ra phiên bản mô hình của pháo D-20, pháo M777, súng cối, radar phòng không và nhiều loại khác.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Bất cứ vũ khí nào được triển khai ở Ukraine, công ty thép Metinvest, đơn vị điều hành nhà máy thép Azovstal ở Mariupol, đều có thể sao chép. Nhờ đó, những mô hình trông "như thật" ra đời để đánh lừa đối phương.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Mục tiêu của Ukraine là đánh lừa khiến Nga phải tiêu hao các tên lửa trị giá hàng triệu USD để phá hủy một mục tiêu vô giá trị.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Business Insider mới đây đưa tin, các bức ảnh và video về vũ khí giả mà Ukraine đăng tải cho thấy Kiev đang ngày càng nâng cấp cuộc đua sản xuất vũ khí mồi nhử.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Thậm chí radar phản pháo AN/TPQ-64 hàng "fake" còn có thể xoay như thật bên cạnh việc có thể kéo đi và phản hồi được tín hiệu radar.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Với hệ thống radar phản pháo AN/TPQ-64 làm giả chỉ chục ngàn USD, Ukraine đã khiến Nga mất những quả tên lửa giá trị hàng trăm ngàn, thậm chí hàng triệu USD trong xung đột Đông Âu.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Trận địa phòng không giả của Ukraine ước tính trị giá chỉ khoảng 10.000 USD trong khi quả tên lửa Nga phóng ra có giá 3 triệu USD.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Radar phản pháo AN/TPQ-64 được phát triển thành công cuối thập niên 1990, chúng là một phiên bản nâng cấp của radar phản pháo AN/TPQ-36.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Hệ thống vũ khí này được phát triển bởi công ty máy bay Hughes và sản xuất bởi 2 nhà thầu quốc phòng Northrop Grumman và Thales Raytheon Systems.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
AN/MPQ-64 là radar phòng không được Tập đoàn Thales Raytheon Systems của Mỹ thiết kế và trang bị trong quân đội vào đầu những năm 2000.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Hệ thống này có nhiệm vụ phát hiện, theo dõi, xác định và phân loại mục tiêu của đối phương.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Trong đó gồm máy bay trực thăng, tiêm kích, tên lửa hành trình, trận địa pháo hoặc các loại máy bay không người lái (UAV)
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Radar AN/TPQ-64 được trang bị những công nghệ vượt trội tại thời điểm đó như khả năng quét 3D sử dụng băng tần X cùng khả năng xác định vị trí bắn và đường đạn của pháo binh đối phương.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Radar này cũng có thể đưa ra những thông số nhằm tăng cường độ chính xác cho các cuộc phản pháo một cách nhanh chóng.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Tầm hoạt động tối ưu của radar AN/TPQ-64 có thể lên tới 120 km.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Các hệ thống radar AN/TPQ-64 sau khi được đưa vào hoạt động đã tăng cường năng lực của pháo binh Ukraine trước hỏa lực vượt trội của quân đội Nga.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng các hệ thống radar phản pháo đã lỗi thời và không thể hiệu quả bằng các máy bay không người lái (UAV) trinh sát đời mới.
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu
Cuộc đánh đổi 'một ăn mười' của Ukraine trong xung đột Đông Âu