Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
ANTD.VN - Tên lửa siêu thanh LHRW là một dự án đầy tham vọng của Mỹ khi có thể triển khai cả từ đất liền và trên mặt biển.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Quân đội Mỹ đã lên kế hoạch tiến hành vụ phóng thử tên lửa siêu thanh Dark Eagle thuộc tổ hợp LHRW vào ngày 6 tháng 9 năm 2023, dự kiến ​​diễn ra từ Mũi Canaveral.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Nhưng lần phóng thử nghiệm này đã không diễn ra vì bệ phóng của tổ hợp "không thể kích hoạt", điều này gây nguy hiểm cho kế hoạch của Quân đội Mỹ nhằm đưa tiểu đoàn LHRW đầu tiên vào làm nhiệm vụ chiến đấu từ cuối năm 2023.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Lầu Năm Góc nhấn mạnh rằng ngay cả thất bại trong việc phóng tên lửa LHRW gần đây cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tiến bộ của nước này trong việc phát triển vũ khí siêu thanh.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Mặc dù vậy, nỗ lực thử nghiệm tên lửa LHRW trước đó, với vụ phóng thử diễn ra vào tháng 3 năm 2023 dường như cũng đã thất bại, điều này thực sự đặt ra dấu hỏi rất lớn cho chương trình.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Điều thú vị là trước đó, chính Quân đội Mỹ trong các thông báo của mình đã đưa ra tuyên bố ngược lại - họ khẳng định các cuộc thử nghiệm tên lửa LHRW vào tháng 3 năm nay đã thành công.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Nếu khẳng định trên chính xác, điều này là cơ sở để kỳ vọng rằng tiểu đoàn đầu tiên của tổ hợp tên lửa siêu thanh mặt đất sẽ chính thức được đưa vào làm nhiệm vụ chiến đấu ngay từ cuối năm 2023.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Nhưng ở chiều ngược lại, như các nhà phân tích của trang The Drive bình luận, việc không phóng được tên lửa siêu thanh Dark Eagle trên mặt đất rõ ràng đã làm suy yếu kế hoạch của Hải quân Mỹ trong việc đưa một tên lửa trên biển tương tự vào hoạt động trong năm 2025.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Bên cạnh đó, rõ ràng điểm yếu trong thiết kế của loại tên lửa này chính là bộ phận đẩy hai tầng, khi đầu đạn dạng tàu lượn siêu vượt âm đã hoạt động thành công ở mọi chế độ thử nghiệm.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Tổ hợp LRHW có các đặc điểm sau: tốc độ bay Mach 4,9, tầm bắn lên tới 3.100 km, trọng lượng đầu đạn hiện tại chưa được xác định, thành phần tiểu đoàn bao gồm 4 bệ phóng cho 8 tên lửa.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Những vụ phóng thất bại nêu trên của tên lửa Dark Eagle do Mỹ chế tạo nói chung khiến giới chuyên môn cảm thấy cần phải đặt ra một câu hỏi quan trọng về việc liệu có thể tạo ra một mẫu vũ khí siêu thanh hoạt động trên mặt đất hoặc trên biển hay không.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Bởi vì trong trường hợp tên lửa siêu thanh Zircon phóng từ biển của Nga, có một lý thuyết đủ cơ sở cho rằng người Nga thực chất chỉ đang chế tạo phiên bản hiện đại hóa của tên lửa chống hạm P-800 Oniks đã cũ.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Hiện tại vũ khí siêu thanh đích thực của Nga, đã chứng minh độ tin cậy trong hoạt động chỉ có tên lửa Kh-47M2 Kinzhal, nhưng đây chỉ là phiên bản không đối đất của tên lửa đạn đạo chiến thuật 9M723 thuộc tổ hợp Iskander-M.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Để đạt được tốc độ cao, tên lửa Kh-47M2 Kinzhal yêu cầu điều kiện mang phóng rất nghiêm ngặt đó là tiêm kích MiG-31K phải duy trì độ cao 20 km và vận tốc Mach 2 để cung cấp cho đạn năng lượng ban đầu.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Trong khi đó tên lửa Dark Eagle thuộc tổ hợp LHRW của Mỹ lại được phóng đi từ mặt đất khi không có vận tốc và độ cao ban đầu như Kinzhal, bên cạnh đó đầu đạn mà nó mang theo cũng là loại phức tạp và lợi hại hơn rất nhiều.
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất
Câu hỏi lớn đặt ra sau khi Mỹ thất bại trong việc phóng tên lửa siêu thanh LHRW từ mặt đất