[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết "có một không hai" ở vùng cao

ANTD.VN - Tết Nguyên đán đang tới gần, mỗi vùng miền trên đất nước đều có những đặc sắc riêng về ẩm thực. Đặc biệt, những thức quà độc nhất vô nhị của vùng cao cũng hấp dẫn và thu hút nhiều du khách tới thăm dịp Tết này.
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Thịt trâu gác bếp (vùng núi Tây Bắc): Người dân vẫn gọi đây là món “mực rừng” bởi trước khi ăn cũng cần nướng, đập rồi dùng tay xé thành từng miếng nhỏ chấm với tương ớt (Ảnh: Dân Trí)
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Thịt trâu gác bếp vốn là đặc sản của người Thái đen. Xưa kia họ nghĩ ra cách ướp thịt trâu, bò treo lên gác bếp để có thể ăn được lâu, dùng trong ngày lễ tết, cỗ bàn hay những dịp quan trọng
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Cách chế biến thịt trâu gác bếp không khó nhưng khá mất công. Người ta dùng ớt chỉ thiên, sả băm nhỏ cộng với muối hạt, rượu cái trộn đều vào các miếng thịt. Món đặc sản sẽ mất đi mùi vị đặc trưng nếu không kể đến hạt mắc khén
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Thịt trâu phải được sấy bằng khói bếp âm ỉ từ ngày này qua ngày khác. Các miếng thịt trâu được gác bếp trong khoảng 2 tháng, đến khi chuyển sang màu khói đen và khô lại, trên bề mặt vẫn còn nguyên những hạt tiêu rừng, miếng ớt, miếng gừng,… thì mới dùng được
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Nước giút (Thanh Hóa)Dù có trí tưởng tượng phong phú đến đâu, chắc hẳn không ai nghĩ được rằng người Mường ở xã Xuân Phúc (huyện Như Thanh, Thanh Hóa) có đặc sản nước giút – một món ăn vừa lạ lùng, vừa khiến nhiều người phải kinh hãi (Ảnh: Dân Trí)
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Để làm nước giút, người ta lấy tất tần tật những gì còn thừa lại trong mâm cơm gồm xương lợn, gà, cá, các loại rau, miến, mì tôm, nước canh... cho vào chum, sau đó đổ nước luộc bánh chưng vào.
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Quan trọng hơn nữa, để món nước giút “chuẩn vị”, người Mường còn cho vào ít chuối rừng thái mỏng và lá đinh lăng, đậy kín lại rồi ủ trong chum gốm. Khoảng 2-3 tháng sau, khi xương và các thứ bên trong mềm, ngấu, chua là ăn được
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Bánh chưng đen (Lạng Sơn)Bánh chưng đen (hay còn gọi là bánh chưng cẩm) của người Tày ở huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) có màu đen bóng rất lạ mắt, khiến không ít người phải tò mò (Ảnh: Dân Trí)
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Ngay từ tháng 10 Âm lịch, người Tày đã rục rịch chuẩn bị những công đoạn đầu tiên để gói bánh chưng đen. Sau vụ gặt lúa mùa, người ta chọn những cọng rơm nếp to, vàng ươm đem về phơi khô rồi đốt thành tro. Sau đó, họ vò kỹ, rây lấy phần mịn nhất rồi trộn với gạo nếp thơm để tạo ra màu đen bóng
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Tất cả các nguyên liệu làm bánh từ lúa nếp, thảo quả cho đến thịt lợn, đỗ xanh… đều đặc biệt vì mang đậm phong vị vùng cao
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Gỏi kiến bóp chua. Đây là món ăn đặc sản của người Ba Na (ảnh: VOV)
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Với người Ba Na gỏi kiến bóp chua lại là món ăn quý chỉ được dùng trong dịp Tết hay những ngày quan trọng
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Loại kiến dùng để chế biến là loài kiến khá to có màu vàng, nhộng màu trắng rất thơm ngon và bổ dưỡng, khi ăn có vị chua, mùi hơi ngai ngái
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Nậm Pịa (Vùng núi Tây Bắc) Pịa hay còn gọi là nậm pịa (là chất sền sệt ở trong ruột con bò, dê) (Ảnh: VnExpress)
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Nguyên liệu để tạo nên món đặc biệt này gồm tiết đông, sụn, đuôi, thịt, bạc nhạc, lục phủ ngũ tạng như lòng, dạ dày, gan và phần ruột non. Người ta chọn kỹ đoạn ruột non lấy pịa, đến khi nước ninh xương và lục phủ ngũ tạng sôi già mới đổ pịa vào, có nơi cho thêm mật bò vào pịa
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Phần ruột non sau khi lấy ra phải được buộc chặt hai đầu, sau đó cắt khúc ngắn, trộn cùng lá rau thơm, bột mắc khén, rau mùi tàu, tỏi ớt... Tất cả được băm nhỏ, đun sôi khoảng một tiếng đồng hồ thành chất sệt sệt thì ra món nậm pịa
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Trong số những tinh hoa về ẩm thực của người Thái ở Sơn La, món nậm pịa độc đáo và khó ăn nhất nhưng có hương vị ấn tượng nhất
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Bánh chưng đen (Lạng Sơn) Bánh chưng đen (hay còn gọi là bánh chưng cẩm) của người Tày ở huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) có màu đen bóng rất lạ mắt, khiến không ít người phải tò mò (Ảnh: Dân Trí)
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Ngay từ tháng 10 Âm lịch, người Tày đã rục rịch chuẩn bị những công đoạn đầu tiên để gói bánh chưng đen. Sau vụ gặt lúa mùa, người ta chọn những cọng rơm nếp to, vàng ươm đem về phơi khô rồi đốt thành tro. Sau đó, họ vò kỹ, rây lấy phần mịn nhất rồi trộn với gạo nếp thơm để tạo ra màu đen bóng
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
Tất cả các nguyên liệu làm bánh từ lúa nếp, thảo quả cho đến thịt lợn, đỗ xanh… đều đặc biệt vì mang đậm phong vị vùng cao
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết
[ẢNH] Ngỡ ngàng những món ăn Tết