[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?

ANTD.VN - Không riêng gì máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 của Nga, mà hầu hết máy bay thuộc thế hệ này, dù cơ động cao hơn hẳn máy bay F-35 của Mỹ nhưng vẫn bị thua đau nếu đối đầu với máy bay này.

 

[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Máy bay chiến đấu đã bước vào thế hệ thứ 5 và sắp sửa chuyển tiếp sang thế hệ thứ 6. Các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 nổi tiếng thế giới bao gồm F-22, F-35 của Mỹ, Su-57 của Nga và J-20, J-31 của Trung Quốc. Nhật Bản, Hàn Quốc và một số quốc gia khác cũng đang tích cực nghiên cứu máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Điểm nổi trội của máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 chính là khả năng tàng hình. Nga cho biết diện tích phản xạ radar (RCS) của Su-57 vào khoảng 0,01m², còn một số nguồn tin Ấn Độ (nước đang cùng Nga phát triển một loại máy bay tàng hình dựa trên Su-57) lại khẳng định con số này ở mức 0,3m². Trong khi đó, RCS của tiêm kích tàng hình F-22 Mỹ khá thấp, chỉ 0,0001m² và F-35 cao hơn một chút là 0,001m².
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
RCS của tiêm kích thế hệ thứ 4 trung bình dao động từ 10-12m², riêng dòng máy bay Su-30SM của Nga có độ phản hồi tới 14m². Thiết kế vừa cánh mũi vừa cánh đuôi cho dòng máy bay này khả năng cơ động cao, nhưng đổi lại, nó có RCS lớn nên rất dễ bị phát hiện từ đằng xa.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Ngày nay hầu như không còn các cuộc không chiến quần vòng tầm gần giữa các chiến đấu cơ, như thời thế chiến thứ I và II hay như trong chiến tranh Việt Nam nữa.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Nhờ sự phát triển vượt bậc của radar và tên lửa không đối không tầm trung và tầm xa, nên các cuộc không chiến sẽ diễn ra ngoài tầm mắt.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Có nghĩa là các máy bay chiến đấu được trang bị radar phát hiện ra nhau từ khoảng cách rất xa, có khi lên tới vài trăm km. Chúng sẽ phát hiện ra đối phương và phóng tên lửa không đối không để tiêu diệt mục tiêu.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Các cuộc không chiến giữa các máy bay chiến đấu với nhau thay đổi liên tục. Thế chiến thứ I và thứ II chủ yếu máy bay dùng súng máy và pháo tiêu diệt đối phương. Vì thế yếu tố cơ động được đặt lên hàng đầu. Càng cơ động cao, thì khả năng thắng càng lớn.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Sang đến chiến tranh Việt Nam các cuộc không chiến đã có sự xuất hiện của radar phát hiện mục tiêu gắn trên máy bay và tên lửa không đối không. Các tên lửa lúc này thường có tốc độ bay thấp và tầm bay ngắn. Vì vậy khả năng cơ động của máy bay vẫn rất cần thiết để né tránh địch.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Một trong những máy bay nổi tiếng của Mỹ trong Chiến tranh thế giới thứ II, chiếc F-4U. Loại máy bay này cánh quạt này dùng pháo để diệt đối phương
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Một chiếc P-50 Mustang bay cùng chiến đấu cơ F-22 Raptor. F-50 từng là ngôi sao sáng của Không quân Mỹ trong Chiến tranh thế giới thứ II.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Chiếc P-50 Mustang và chiếc F6F Hellcat, biểu tượng của Mỹ trong chiến tranh thế giới thứ 2, chiếc F-86 Sabre, biểu tượng của Mỹ trong chiến tranh Triều Tiên và chiếc F-22 Raptor, biểu tượng của Mỹ ngày nay đang bay sát cánh cùng nhau.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Ngày nay tên lửa không đối không phát triển vượt bậc, chúng vừa có tốc độ cao hơn và tầm bay rất xa, (tên lửa R-37 của Nga có tầm bay lên tới 400km và tốc độ Mach 6) thì các cuộc không chiến sẽ chỉ diễn ra ngoài tầm mắt.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Tên lửa không đối không nhanh hơn và bay xa hơn, điều này đồng nghĩa với việc máy bay dù cơ động đến mấy cũng ít khả năng sống sót hơn.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Vì vậy ưu thế không chiến sẽ thuộc về máy bay ẩn mình tốt hơn (khả năng tàng hình) và phát hiện ra đối phương nhanh hơn. Chưa kể các loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 chỉ được trang bị radar mảng pha bị động thua kém hơn hẳn về độ nhạy phát hiện mục tiêu so với radar mảng pha chủ động trên F-35 của Mỹ.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Độ bộc lộ radar của máy bay thế hệ thứ 5 cực thấp. Các chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 nếu không có radar chuyên dụng từ mặt đất dẫn hướng, khả năng phát hiện của máy bay thế hệ thứ 4 đối với máy bay thứ 5 từ đằng xa gần như bằng không.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Vì vậy dù cơ động đến mấy máy bay thế hệ thứ 4 cũng sẽ trở thành mồi ngon của máy bay thế hệ thứ 5. Kết quả cuộc tập trận Atlantic Trident tại căn cứ không quân Langley-Eustis thuộc bang Virginia (Mỹ) với sự tham gia của các máy bay chiến đấu hiện đại nhất của các quốc gia NATO và các chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 của Mỹ đã được công bố. Theo đó máy bay Rafale hiện đại nhất của Pháp đã bị thua với tỷ số 18:0 và với EF-2000 con số này là 19:0 trước F-22 và F-35 của Mỹ.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Đáng chú ý, Rafale và EF-2000 đều là những máy bay siêu cơ động với thiết kế cánh tam giác bỏ cánh đuôi và thêm cánh mũi. Độ cơ động của những máy bay này không thua kém những dòng máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 của Nga.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
Vì vậy, thường những máy bay thế hệ thứ 4 của Nga dù cơ động cao hơn nhưng vẫn có thể bị thua đau nếu đối đầu với máy bay chiến đấu F-35.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
F-35 có thể bị thất thế nếu đối đầu với máy bay có sức cơ động cao hơn, đặc biệt là chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 của Nga ở không chiến quần vòng tầm gần là điều hiển nhiên. Tuy nhiên điều này lại rất hiếm khi xảy ra trong chiến tranh hiện đại.
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?
[ẢNH] Chiến đấu cơ Nga dù cơ động cao hơn hẳn F-35 Mỹ nhưng vẫn bị thua đau, tại sao?