Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây

ANTD.VN - Theo giới phân tích, Mỹ đang tiến hành một cuộc chiến không tuyên bố, hay nói cách khác là một cuộc chiến tranh ủy nhiệm với Nga ở Ukraine, nhằm duy trì quyền bá chủ của mình trên thế giới.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Một chuyên gia Mỹ mới đây đã nhận xét thẳng thừng rằng: Washington đang hành xử như một siêu cường “được nuông chiều” và chính Tổng thống Mỹ Joe Biden mới là người phải chịu trách nhiệm về cuộc khủng hoảng, chứ không phải nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Đây là tuyên bố được đăng trên kênh YouTube của Scott Ritter, một sĩ quan tình báo đã nghỉ hưu của Lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ - người trong thời gian gần đây đã có những tuyên bố rất đáng chú ý về cuộc xung đột Nga-Ukraine và vai trò của Mỹ.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
“Chúng tôi (Mỹ) yêu cầu thế giới phải hành động theo các điều kiện của chúng tôi, theo các quy tắc do chúng tôi đặt ra. Điều này có nghĩa là thế giới phải nhảy theo điệu nhạc của chúng tôi và chỉ duy nhất của chúng tôi” – vị cựu sĩ quan tình báo Mỹ thừa nhận.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Ritter nhắc lại rằng, thế giới không phải là nơi sinh sống của riêng người Mỹ mà còn của những người khác với các quyền và lợi ích chủ quyền của bản thân họ. Nhưng Mỹ vẫn đang cố gắng áp đặt ý chí của mình không chỉ đối với Nga và Ukraine, mà đối với cả châu Âu nói chung.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Viên sĩ quan tình báo Mỹ cũng nhắc lại những nỗ lực của ông Joe Biden muốn đổ lỗi cho Tổng thống Nga Vladimir Putin về những gì đang xảy ra trên thế giới nói chung và ở Ukraine nói riêng, trong khi chính ông chủ Nhà Trắng mới là người có lỗi chứ không phải người đứng đầu Điện Kremlin.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Vị chuyên gia Mỹ khẳng định rằng, bất kể Nhà Trắng có làm gì để duy trì vị thế thống trị thế giới thì Nga đã, đang và sẽ phá bỏ thế giới đơn cực mà Washington đang cố níu giữ, xây dựng một trật tự thế giới mới đa cực, mà lãnh đạo 1 cực trong đó chính là Moscow.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Trước đó, cũng vị chuyên gia này nói trên kênh Youtube của Judging Freedom rằng, trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine đang diễn ra quyết liệt, Moscow đã giành được thắng lợi trước Mỹ và các đồng minh phương Tây trên cả 3 mặt trận: Chính trị, kinh tế và quân sự.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Trên mặt trận chính trị, có thể thấy điều này qua sự sụp đổ của trật tự chính trị ở châu Âu và sự sụp đổ đang diễn ra của chính quyền của Tổng thống Joe Biden ở Mỹ, mà sự từ chức của Thủ tướng Anh, Ý là những minh chứng điển hình nhất.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Trong khi đó, Nga đang củng cố vai trò, vị thế của mình ở BRICS - khối quy tụ “các nền kinh tế lớn mới nổi” gồm: Brasil, Nga (Russia), Ấn Độ (India), Trung Quốc (China), Nam Phi (South Africa) và SCO (“Tổ chức Hợp tác Thượng Hải”), để nhận được sự ủng hộ rộng rãi của các cường quốc mới nổi, đồng thời tăng cường hợp tác với chính các đồng minh của Mỹ như Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan…
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Vị cựu sĩ quan tình báo Mỹ chỉ ra, về mặt kinh tế, Nga mới chính là người đã thay đổi luật chơi, khi xoay trục về châu Á, khai phá tiềm năng hợp tác rất lớn với phương Đông, thu về cho mình những món lợi kếch xù từ xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, nông sản…
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Cho đến thời điểm này, Nga đã quá nhàm chán với các biện pháp trừng phạt kiểu bão hòa của phương Tây. Những đòn đánh này gây hại rất ít cho Moscow, trong khi nó lại gây tác dụng ngược vào chính các nước phương Tây và giáng một đòn mạnh vào toàn bộ nền kinh tế toàn cầu.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Về quân sự, Mỹ đã áp dụng một tư duy xưa cũ vào cuộc xung đột Nga-Ukraine, vừa khiến đồng minh không thể giành chiến thắng, vừa khiến Mỹ suy yếu về tiềm lực quân sự, bộc lộ những hạn chế lớn không chỉ về tầm tư duy tác chiến mà còn ở cả cấp độ chiến thuật.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Còn về phần nhà ngoại giao cấp cao của Mỹ Chas Freeman cũng từng nhận xét rằng, Mỹ đang tiến hành một cuộc chiến không tuyên bố với Nga, hay nói cách khác là một cuộc chiến tranh ủy nhiệm với Nga ở Ukraine để duy trì quyền bá chủ của mình trên thế giới.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Theo ông, hành động của Nhà Trắng khiến Điện Kremlin không còn lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng vũ lực khiến Kiev kiệt quệ. Về phía Washington, bất chấp hậu quả sẽ đến với đồng minh như thế nào, Mỹ vẫn sẽ chiến đấu với Nga “đến người Ukraine cuối cùng”.
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây
Xung đột Nga-Ukraine: Cuộc chiến tranh ủy nhiệm Nga-phương Tây