Xe tăng Nhật trước Chiến tranh Thế giới 2

20 năm trước khi nổ ra cuộc chiến với Trung Quốc và sau đó là những cuộc xâm lược Đông Nam Á, Đế quốc Nhật đã xây dựng lực lượng tăng - thiết giáp khá hùng hậu.

(ĐVO) Kinh nghiệm từ Thế chiến thứ I đã cho thấy rõ triển vọng của xe tăng, phương tiện quân sự được ví là "vua chiến trường".
nằm ngoài xu hướng đó, Nhật Bản bắt đầu sản xuất xe tăng từ việc đi “học mót” lại những mẫu tăng của nước ngoài.

Đầu năm 1919, Nhật đã mua của một vài nước châu Âu một số tăng với nhiều kiểu dáng khác nhau.

Đến giữa những năm 1920, mẫu tăng Renault FT-18 của Pháp và Mk.A Whippet của Anh được coi là những mẫu xe tăng tiêu biểu nhất. Từ những mẫu tăng này, Nhật đã lập được một đơn vị thiết giáp đầu tiên vào năm 1925.

Những năm sau đó, các nhà thiết kế Nhật đã chuẩn bị cho việc chế tạo ra loại xe tăng của riêng mình.

Renault FT-18 của Pháp... và Mk.A Whippet của Anh được coi là những mẫu tăng tiêu biểu nhất của những năm 1920. Chi I là xe tăng nội địa đầu tiên của Nhật Bản. Xe tăng Type 94 (xe kéo) lúc đầu được chế tạo với nhiệm vụ vận tải và áp tải đoàn xe. Với trọng lượng 3,5 tấn nên nhiều nước châu Âu không coi Type 94 là tăng. Xe tăng Type-97 (Te Ke)-mẫu tăng tiếp theo của Type 94 Xe tăng Type 95 (Kha Go) xuất hiện sau Type 97 một thời gian, với kíp lái gồm 3 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ và chỉ huy. Xe tăng hạng trung Chi Kha trang bị hỏa lực khá mạnh, và số lượng kíp lái cũng tăng lên thành 4 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ, nạp đạn và chỉ huy.
Renault FT-18 của Pháp...
Renault FT-18 của Pháp... và Mk.A Whippet của Anh được coi là những mẫu tăng tiêu biểu nhất của những năm 1920. Chi I là xe tăng nội địa đầu tiên của Nhật Bản. Xe tăng Type 94 (xe kéo) lúc đầu được chế tạo với nhiệm vụ vận tải và áp tải đoàn xe. Với trọng lượng 3,5 tấn nên nhiều nước châu Âu không coi Type 94 là tăng. Xe tăng Type-97 (Te Ke)-mẫu tăng tiếp theo của Type 94 Xe tăng Type 95 (Kha Go) xuất hiện sau Type 97 một thời gian, với kíp lái gồm 3 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ và chỉ huy. Xe tăng hạng trung Chi Kha trang bị hỏa lực khá mạnh, và số lượng kíp lái cũng tăng lên thành 4 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ, nạp đạn và chỉ huy.

và Mk.A Whippet của Anh được coi là những mẫu tăng tiêu biểu nhất của những năm 1920.

Renault FT-18 của Pháp... và Mk.A Whippet của Anh được coi là những mẫu tăng tiêu biểu nhất của những năm 1920. Chi I là xe tăng nội địa đầu tiên của Nhật Bản. Xe tăng Type 94 (xe kéo) lúc đầu được chế tạo với nhiệm vụ vận tải và áp tải đoàn xe. Với trọng lượng 3,5 tấn nên nhiều nước châu Âu không coi Type 94 là tăng. Xe tăng Type-97 (Te Ke)-mẫu tăng tiếp theo của Type 94 Xe tăng Type 95 (Kha Go) xuất hiện sau Type 97 một thời gian, với kíp lái gồm 3 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ và chỉ huy. Xe tăng hạng trung Chi Kha trang bị hỏa lực khá mạnh, và số lượng kíp lái cũng tăng lên thành 4 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ, nạp đạn và chỉ huy.

Chi I là xe tăng nội địa đầu tiên của Nhật Bản.

Renault FT-18 của Pháp... và Mk.A Whippet của Anh được coi là những mẫu tăng tiêu biểu nhất của những năm 1920. Chi I là xe tăng nội địa đầu tiên của Nhật Bản. Xe tăng Type 94 (xe kéo) lúc đầu được chế tạo với nhiệm vụ vận tải và áp tải đoàn xe. Với trọng lượng 3,5 tấn nên nhiều nước châu Âu không coi Type 94 là tăng. Xe tăng Type-97 (Te Ke)-mẫu tăng tiếp theo của Type 94 Xe tăng Type 95 (Kha Go) xuất hiện sau Type 97 một thời gian, với kíp lái gồm 3 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ và chỉ huy. Xe tăng hạng trung Chi Kha trang bị hỏa lực khá mạnh, và số lượng kíp lái cũng tăng lên thành 4 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ, nạp đạn và chỉ huy.

Xe tăng Type 94 (xe kéo) lúc đầu được chế tạo với nhiệm vụ vận tải và áp tải đoàn xe. Với trọng lượng 3,5 tấn nên nhiều nước châu Âu không coi Type 94 là tăng.

Renault FT-18 của Pháp... và Mk.A Whippet của Anh được coi là những mẫu tăng tiêu biểu nhất của những năm 1920. Chi I là xe tăng nội địa đầu tiên của Nhật Bản. Xe tăng Type 94 (xe kéo) lúc đầu được chế tạo với nhiệm vụ vận tải và áp tải đoàn xe. Với trọng lượng 3,5 tấn nên nhiều nước châu Âu không coi Type 94 là tăng. Xe tăng Type-97 (Te Ke)-mẫu tăng tiếp theo của Type 94 Xe tăng Type 95 (Kha Go) xuất hiện sau Type 97 một thời gian, với kíp lái gồm 3 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ và chỉ huy. Xe tăng hạng trung Chi Kha trang bị hỏa lực khá mạnh, và số lượng kíp lái cũng tăng lên thành 4 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ, nạp đạn và chỉ huy.

Xe tăng Type-97 (Te Ke)-mẫu tăng tiếp theo của Type 94

Renault FT-18 của Pháp... và Mk.A Whippet của Anh được coi là những mẫu tăng tiêu biểu nhất của những năm 1920. Chi I là xe tăng nội địa đầu tiên của Nhật Bản. Xe tăng Type 94 (xe kéo) lúc đầu được chế tạo với nhiệm vụ vận tải và áp tải đoàn xe. Với trọng lượng 3,5 tấn nên nhiều nước châu Âu không coi Type 94 là tăng. Xe tăng Type-97 (Te Ke)-mẫu tăng tiếp theo của Type 94 Xe tăng Type 95 (Kha Go) xuất hiện sau Type 97 một thời gian, với kíp lái gồm 3 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ và chỉ huy. Xe tăng hạng trung Chi Kha trang bị hỏa lực khá mạnh, và số lượng kíp lái cũng tăng lên thành 4 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ, nạp đạn và chỉ huy.

Xe tăng Type 95 (Kha Go) xuất hiện sau Type 97 một thời gian, với kíp lái gồm 3 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ và chỉ huy.

Renault FT-18 của Pháp... và Mk.A Whippet của Anh được coi là những mẫu tăng tiêu biểu nhất của những năm 1920. Chi I là xe tăng nội địa đầu tiên của Nhật Bản. Xe tăng Type 94 (xe kéo) lúc đầu được chế tạo với nhiệm vụ vận tải và áp tải đoàn xe. Với trọng lượng 3,5 tấn nên nhiều nước châu Âu không coi Type 94 là tăng. Xe tăng Type-97 (Te Ke)-mẫu tăng tiếp theo của Type 94 Xe tăng Type 95 (Kha Go) xuất hiện sau Type 97 một thời gian, với kíp lái gồm 3 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ và chỉ huy. Xe tăng hạng trung Chi Kha trang bị hỏa lực khá mạnh, và số lượng kíp lái cũng tăng lên thành 4 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ, nạp đạn và chỉ huy.

Xe tăng hạng trung Chi Kha trang bị hỏa lực khá mạnh, và số lượng kíp lái cũng tăng lên thành 4 người: thợ máy - lái xe, pháo thủ, nạp đạn và chỉ huy.


>> Những tinh hoa vũ khí Nhật Bản
>> Lộ diện nhiều vũ khí 'khủng' của Nhật Bản
>> Đôi nét về CNQP Nhật Bản

>> Thăm bảo tàng tăng - thiết giáp thế giới (kỳ 1)
>> Thăm bảo tàng tăng - thiết giáp thế giới (kỳ 2)

Hiền Thảo (theo Topwar)