[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây

ANTD.VN - Lệnh bắt đầu xây dựng Bức tường Berlin được ban hành vào ngày 13/8/1961. Lực lượng thực thi pháp luật Đông Đức đã “bịt kín” biên giới, ngăn chặn cuộc di cư về phía Tây. Dây thép gai sau đó dần được thay thế bằng hàng rào bê tông. Bức tường tồn tại đến ngày 9/11/1989.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Du khách đi bộ dọc theo đài tưởng niệm Bức tường Berlin trên đường Bernauer
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Một tháp canh cũ trên đường Erna Berger
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Nơi tưởng niệm những người đã chết trong khi cố gắng trốn thoát
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Thông qua một “lỗ hổng” của bức tường, từ năm 1945 đến năm 1961 có hơn 3 triệu người trốn sang Đông Đức
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Du khách hôn nhau trước bức tranh mang tên “Lạy chúa, giúp tôi sống sót trong tình yêu chết chóc này”, miêu tả hình ảnh Leonid Brezhnev và Erich Honecker nằm ở phần trưng bày phía Đông.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Ngược lại vẫn có một số đông người Đông Đức hàng ngày vượt qua Bức tường Berlin để làm việc nhận lương cao ở Tây Đức, rồi trở lại sinh sống ở Đông Đức.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Một tháp canh gác cũ ở đài tưởng niệm Bức tường Berlin.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Thời điểm đó Đông Đức duy trì chế độ xã hội chủ nghĩa, Tây Đức xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Bức tường có 302 tháp quan sát và huy động khoảng 11.000 binh sĩ để bảo vệ.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Bức ảnh tái hiện việc xây dựng Bức tường Berlin.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Vùng đệm cũ giữa Đông và Tây nhìn từ trên xuống.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Những phần còn lại của Bức tường.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Tháp canh của sở chỉ huy Schlesischer Busch trước đây.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Tháp canh của sở chỉ huy Kieler Eck trước đây được bao quanh bởi các khu chung cư.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Bức tường hiện tại trở thành nơi thể hiện nghệ thuật đường phố graffiti.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
Bức tường Berlin hiện nay thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới.
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây
[ẢNH] Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây