Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nam miền Nam
ANTD.VN - Kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã ra mắt triển lãm "Ký họa kháng chiến miền Nam". Đây là những bức ký họa được sáng tác trực tiếp tại chiến trường, trong đó có những họa sĩ và nhân vật trong tác phẩm ký họa đã anh dũng hy sinh vì nền độc lập, tự do và thống nhất đất nước như họa sĩ - liệt sĩ Huỳnh Quốc Trọng, liệt sĩ Võ Thị Tuyết, Phan Văn Sáu, Nguyễn Thị Hòa, Võ Văn Bé và Lê Văn Công.
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Triển lãm “ Ký họa kháng chiến miền Nam” giới thiệu đến công chúng 70 ký họa (thuộc sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) được sáng tác trực tiếp trên chiến trường miền Nam trong giai đoạn 1954-1975. Tác phẩm "Đọc thơ chúc Tết của Bác Hồ" (chất liệu bút sắt và màu nước) của Nguyễn Tấn Lực
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Chất liệu và nội dung của các ký họa được trưng bày vô cùng phong phú. Các họa sĩ đã sử dụng chất liệu màu nước, bột màu, bút sắt, chì… để ghi lại “trang nhật ký chiến trường” về con người, cuộc sống, vùng đất và cuộc chiến tranh cam go của quân và dân Nam bộ. Tác phẩm "Bà Nguyễn Thị Định" (màu nước, bút sắt) - Lê Lam.
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Trưng bày chuyên đề "Ký họa kháng chiến miền Nam" không chỉ là nguồn tư liệu quý về hiện thực lịch sử, nghệ thuật mà còn là một bằng chứng khẳng định những thành quả của mỹ thuật cách mạng. Tác phẩm "Má Hai Ghé" của Cổ Tấn Long Châu
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Đồng thời là một điểm son rất riêng của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm nền mỹ thuật hiện đại thế giới, đặc biệt biệt ở mảng ký ức tư liệu nghệ thuật. Tác phẩm "Đồng chí Sáu Cần" (màu nước) - Thái Hà.
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Trưng bày chuyên đề này còn là dịp để tri ân người chiến sĩ- họa sĩ đã có công đóng góp sức lực cho cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc, mang lại cảnh thái bình cho đất nước và tôn vinh những người nghệ sĩ đã đóng góp trí lực làm dày thêm trang sử Việt Nam bằng nghệ thuật. Tác phẩm "Y tá Nguyễn Bá Khiêm" (màu nước) - Huỳnh Phương Đông.
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
"Trạm giao liên Bình Dương C" (màu nước) - Cổ Tấn Long Châu.
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
"Hoa xuân trên cán thương" (bột màu) - Huỳnh Phương Đông.
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
"Chuẩn bị chống càn" (bút sắt, màu nước) của Huỳnh Quốc Trọng.
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
"Ngoan cường trong chiến đấu" (màu nước) của Cổ Tấn Long Châu .
'
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
"Những đôi vai" của họa sĩ Nhất Tâm với chất liệu bút sắt.
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
"Hoa sen Đồng Tháp"
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
"Khánh Bình Tây, Cà Mau, 1966"
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa
Rưng rưng xem nhật ký chiến trường miền Nam Việt Nam bằng ký họa