[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất

ANTD.VN - Trong quá trình thử nghiệm một loại vũ khí tinh vi và phức tạp như tên lửa đạn đạo chiến lược thì việc để xảy ra sai sót dẫn tới phải hứng chịu thiệt hại là điều khó tránh khỏi với bất cứ quốc gia nào.

 

[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Đông Phong 2 (Dongfeng 2, viết tắt DF-2) là tên lửa đạn đạo chiến lược tầm trung (MRBM) đầu tiên phục vụ trong biên chế Lực lượng Pháo binh số 2 của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Phương Tây định danh tên lửa đạn đạo DF-2 bằng tên gọi CSS-1, nó được xem như là phiên bản sao chép hoàn toàn từ nguyên mẫu R-5 Pobeda (SS-3 Shyster) của Liên Xô.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Tên lửa DF-2 sử dụng động cơ đẩy một giai đoạn, thông số kỹ thuật cơ bản của vũ khí này bao gồm: chiều dài 20,6 m; đường kính thân 1,65 m; trọng lượng phóng 32.000 kg.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Tầm bắn của tên lửa đạn đạo chiến lược DF-2 của Trung Quốc đạt tới con số 1.050 km, nó sử dụng hệ dẫn đường quán tính cho sai số vào khoảng 2 - 4 km, đây là cự ly chấp nhận được khi đánh đòn hạt nhân.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Đông Phong 2 mang theo đầu đạn hạt nhân phân hạch đương lượng nổ 20 kT, hoặc đầu đạn nhiệt hạch công suất lớn có đương lượng nổ 3 MT (tương đương 20 nghìn - 3 triệu tấn thuốc nổ TNT).
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Tên lửa đạn đạo DF-2 không phải là một thiết kế thành công, điều này cũng dễ hiểu khi nền khoa học công nghệ của Trung Quốc vào thời điểm đó bị đánh giá là vô cùng yếu kém.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Bởi vậy chắc chắn không có gì ngạc nhiên khi Trung Quốc phải hứng chịu những thất bại ban đầu khi tiến hành đánh giá, thử nghiệm tên lửa đạn đạo DF-2 của mình.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Vụ thử nghiệm đầu tiên của DF-2 diễn ra vào ngày 21/3/1962 đã thất bại thảm hại, tên lửa bị rơi không lâu sau khi phóng và gây ra một đám cháy lớn dưới mặt đất do lượng nhiên liệu tồn dư bị bắt lửa rồi phát nổ.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Phải đến ngày 29/6/1964, tên lửa DF-2 mới được phóng thành công, các kỹ sư đành chấp nhận sửa đổi thiết kế, giảm lực đẩy từ 45,5 tấn xuống 40,5 tấn, điều này khiến tầm bắn chỉ đạt được hơn 1.000 km.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Dựa trên nguyên mẫu tên lửa đạn đạo tầm trung DF-2 thế hệ đầu tiên, Trung Quốc đã tích cực cải tiến để cho ra đời phiên bản nâng cấp DF-2A có tầm bắn 1.250 km.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Cuộc thử nghiệm tên lửa DF-2A diễn ra ngày 27/10/1966 đã thành công và biến thể mới được chấp nhận đưa vào biên chế Quân đội Trung Quốc từ cuối thập niên 1960.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Điểm nổi trội so với "người tiền nhiệm" đó là ngoài đầu đạn hạt nhân, tên lửa đạn đạo tầm trung DF-2A còn có thể mang một đầu đạn thường trọng lượng 1.500 kg.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Theo thời gian phát triển, toàn bộ gia đình tên lửa đạn đạo tầm trung Đông Phong 2 đã bị Lực lượng Pháo binh số 2 của Trung Quốc loại biên trong thập niên 1980 để nhường chỗ cho các thế hệ tiên tiến hơn.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
Những thành tựu và bài học đau xót thu được từ quá trình phát triển tên lửa đạn đạo nội địa trong quá khứ đã giúp cho Trung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu thế giới vào thời điểm hiện tại.
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất
[ẢNH] Tên lửa hạt nhân DF-2 Trung Quốc từng rơi sau khi phóng, gây thiệt hại nghiêm trọng dưới mặt đất