[ẢNH] Nga "sẩy chân" khi giao S-300 cho Syria, họ sẽ sửa sai bằng cách cấp Buk-M3?

ANTD.VN - Trước việc S-300 của Syria vẫn tiến thoái lưỡng nan trong việc có quyết định khai hỏa vào không quân Israel, giới quan sát cho rằng Nga nên chuyển giao thêm hệ thống Buk-M3 để khai thông thế bí hiện tại.
[ẢNH] Nga
Giới quan sát cho rằng Nga nên chuyển giao hệ thống phòng thủ Buk-M2 cho Syria để vẹn toàn đôi đường. Một mặt họ vừa giữ được thể diện cho các hệ thống đánh chặn tầm xa, trong khi vẫn đủ sức răn đe đối phương.
[ẢNH] Nga
Buk-M3 lại được coi là sát thủ trong việc tiêu diệt các tên lửa hành trình, trong khi đó Israel liên tục dùng tên lửa hành trình không đối đất để đánh phá các mục tiêu Syria.
[ẢNH] Nga
Nhưng đã biết, Nga đã quyết định cung cấp S-300 cho Syria sau khi chiếc IL-20 mang theo 15 thành viên bị bắn nhầm.
[ẢNH] Nga
Những tưởng khi Syria có trong tay S-300, không quân Israel sẽ không dám thực hiện các vụ không kích.
[ẢNH] Nga
Nhưng thật bất ngờ là cường độ không kích của chiến đấu cơ Israel lại tăng lên, trong khi hệ thống phòng thủ S-300 vẫn "im lìm lặng lẽ".
[ẢNH] Nga
Các ý kiến phân tích chỉ ra rằng, trong ngắn hạn binh sĩ Syria không thể làm chủ vũ khí này. Mặt khác quân đội Syria lại nổi tiếng không tuân thủ các quy định nghiêm ngặt khi tác chiến với vũ khí hiện đại.
[ẢNH] Nga
Một khi S-300 khai hỏa hụt, điều đó đồng nghĩa với tổ hợp này sẽ bị các chiến đấu cơ Israel phát hiện và tiêu diệt.
[ẢNH] Nga
Nếu S-300 của Syria bị chiến đấu cơ Israel phá hủy, đây sẽ là cú sốc lớn cho ngành công nghiệp vũ khí của Nga, đặc biệt là danh tiếng của các hệ thống phòng thủ tầm xa sẽ bị ảnh hưởng.
[ẢNH] Nga
Nga đang thu được nguồn ngoại tệ khổng lồ từ việc bán các loại vũ khí trong đó nổi tiếng nhất vẫn là các hệ thống đánh chặn tầm xa.
[ẢNH] Nga
Chính vì vậy có thể Nga đã không bật đèn xanh cho binh sĩ Syria sử dụng hệ thống S-300 để tránh đi những hậu quả đáng tiếc.
[ẢNH] Nga
Nhưng là một đồng minh thân cận, lại đã "trót" cung cấp S-300 cho Syria, nếu hệ thống này tiếp tục "bất động" thì rõ ràng đây cũng phải là tin tốt lành cho phía Nga.
[ẢNH] Nga
Nhiều chuyên gia cho rằng, Nga có thể bí mật cung cấp hệ thống phòng thủ tầm trung Buk-M3 cho Syria để đối phó với máy bay và tên lửa từ Israel.
[ẢNH] Nga
Nếu hệ thống này phát huy tác dụng bắn hạ các tên lửa hành trình không đối đất hoặc làm tổn hại đến các chiến đấu cơ từ phía không quân, đây sẽ là cú đúp lấy lại danh tiếng cho vũ khí Nga cũng như vị thế của nước này tại Trung Đông.
[ẢNH] Nga
So với S-300 thì hệ thống Buk-M3 của Nga không nổi tiếng bằng, vì thế dùng Buk-M3 để gỡ thế bí cho S-300 trong bối cảnh hiện tại cũng là một hướng đi đúng đắn. Một khi được chuyển giao, Nga có thể bật đèn xanh để binh sĩ Syria "thả cửa" sử dụng hệ thống này nhằm bắn vào chiến đấu cơ Israel khi chúng xâm phạm lãnh thổ.
[ẢNH] Nga
Hệ thống tên lửa Buk-M3 sở hữu những đặc tính kỹ thuật vượt trội hơn "người tiền nhiệm", có thể tiêu diệt bất kỳ mục tiêu bay nào như máy bay chiến thuật, máy bay chiến lược, trực thăng, tên lửa hành trình hay bom dẫn đường, ở độ cao 15.000 - 35.000 m và ở khoảng cách lên đến 70 km.
[ẢNH] Nga
Cận cảnh đạn tên lửa được chứa trong ống phóng.
[ẢNH] Nga
Buk-M3 có thiết kế gọn nhẹ, do đó dự trữ đạn của hệ thống mới được tăng lên 6 tên lửa. Hệ thống phòng không này bao gồm xe chỉ huy, xe radar phát hiện mục tiêu, xe vận tải 9T243M, hai xe chở hệ thống phóng tên lửa 9M317M và radar kiểm soát hỏa lực.
[ẢNH] Nga
Buk-M3 có khả năng cơ động cực cao, triển khai nhanh, đánh chặn các mục tiêu bay kể cả những mục tiêu đạn đạo và khí động học trong điều kiện nhiễu mạnh.
[ẢNH] Nga
Đạn tên lửa 9M317M sử dụng nhiên liệu rắn, có chiều dài 5,08 m, đường kính 0,36 m và sải cánh 0,82 m. Tên lửa có khả năng tiêu diệt mục tiêu bay với tốc độ tối đa 3.000m/s (10.800km/h, tương đương gần Mach 10), ở cự ly xa đến 2,5-70km và độ cao từ 15m tới 35km.
[ẢNH] Nga
Với đầu đạn nặng 62kg, tên lửa áp dụng phương thức nổ cận đích tạo chùm mảnh định hướng để tăng xác xuất tiêu diệt mục tiêu, trong môi trường bị nhiễu mạnh.
[ẢNH] Nga
Đặc biệt 9M317M được lắp đầu tự dẫn đa chế độ gồm chế độ quán tính có hiệu chỉnh vô tuyến pha giữa và radar di động doppler chủ động ở pha cuối, từ đó cho hiệu suất đánh trúng mục tiêu cực cao.
[ẢNH] Nga
Với những tính năng như vậy Buk-M3 được coi là một trong số những hệ thống phòng thủ tầm trung nguy hiểm nhất thế giới.
[ẢNH] Nga
Nếu Nga bí mật chuyển giao Buk-M3 cho Syria, ngoài việc khai thông thế bí của hệ thống S-300 không chịu khai hỏa, Moscow còn nhân đây để thực chiến và hoàn thiện cho hệ thống đánh chặn tầm trung độc đáo này.
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga
[ẢNH] Nga