[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp "ma tốc độ" MiG-31và sát thủ Kh-47 cho Syria, một tên trúng ba đích?

ANTD.VN - Nhiều ý kiến cho rằng sau khi ngưng hợp đồng cung cấp hệ thống tên lửa S-300 thì Nga nên nối lại hợp đồng cung cấp 6 tiêm kích đánh chặn MiG-31 cho phía Syria, đồng thời có thể cung cấp luôn tên lửa Kh-47 để Syria thực chiến, giúp Nga hoàn thiện loại vũ khí chiến lược này.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Trong quá khứ Syria đã từng đặt mua của Nga 6 tiêm kích đánh chặn MiG-31 biệt danh "ma tốc độ", lúc đầu ý kiến cho rằng Syria đã ngăn cản quyết liệt thương vụ này, tuy nhiên sau đó phía Nga cho biết, do Syria không đủ ngân sách để thực hiện thương vụ trên.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Được biết hợp đồng thỏa thuận mua bán đã được Nga ký kết với Syria vào năm 2007.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Hiện tại sức mạnh quân sự Syria nói chung và không quân nói riêng đang ngày càng rệu rã vì cuộc nội chiến kéo dài đã 7 năm tại quốc gia này.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Mặt khác Syria luôn phải đối mặt với không quân Israel thường tổ chức các cuộc tấn công vào nước này.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Sau khi thương vụ S-300 Nga tính chuyển giao cho Syria một lần nữa thất bại, nhiều ý kiến cho rằng Nga nên nối lại thương vụ MiG-31 cho Syria.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Dù Nga lên tiếng thanh minh rằng lực lượng phòng không Syria đã quá mạnh và không nhất thiết họ phải cung cấp hệ thống phòng không S-300.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Tuy vậy giới quan sát đánh giá, rất có thể Israel là nguyên nhân của thương vụ đổ bể này nhất là trong bối cảnh Thủ tướng Israel vừa đến thăm chính thức Nga hôm 9-5.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Trước đó Syria cũng đã ký kết một thỏa thuận mua bán S-300 với Nga, nhưng dưới sức ép của Israel, Nga đã dừng việc mua bán lại.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Họ mới chỉ tuyên bố nối lại việc cung cấp S-300 cho Syria sau đòn tấn công hội đồng của liên quân Anh-Pháp-Mỹ vào Syria hồi trung tuần tháng 4-2018.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Việc dừng đột ngột việc cung cấp S-300 cho Syria phần nào làm ảnh hưởng của Nga trên các đồng minh bị sứt mẻ đôi chút.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Tuy vậy Nga vẫn có những lợi ích chung cuộc mà họ phải cân nhắc thiệt hơn.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Việc tính toán của Nga trong cục diện Syria cho thấy Moscow giúp Damascus theo cách của Nga muốn chứ không phải cách mà Syria cần.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Trong tình thế hiện tại dù muốn dù không Syria cũng không thể ép Nga thực hiện theo ý của mình.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Để cuốn Israel vào một cuộc xung đột toàn diện với Syria không có lợi cho Nga và cả chính quyền của Tổng thống Assad.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Với tiềm lực quân sự hùng mạnh, lại ở ngay cạnh Syria, nếu một cuộc chiến nổ ra phần thắng sẽ nghiêng về Israel dẫn tới sự sụp đổ của chính quyền Syria hiện tại.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Vì vậy Nga đã có phần chấp thuận một số áp lực từ phía Israel.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Đây không phải lần đầu tiên Nga có những dấu hiệu chấp thuận yêu cầu của phía Israel.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Trước đó dù Nga sở hữu một lực lượng phòng không hùng hậu với nhiều tầng bậc tại Syria, nhưng đáng tiếc tất cả hệ thống này đều "im lặng" một cách khó hiểu khi máy bay Israel tấn công quân đội Syria ngay bên dưới chiếc ô bảo vệ của hệ thống S-400.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Nhiều chuyên gia nghi ngờ khả năng thực sự của hệ thống S-400 Nga có thể không mạnh như quảng bá, nhưng những hình ảnh màn hình quan sát từ hệ thống radar cảnh giới của Nga tại Syria dường như thấy rất rõ những đường bay của chiến đấu cơ Israel.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Hơn nữa chính Israel thừa nhận họ đã phải thông báo lịch trình và thậm chí là mục tiêu sẽ tấn công tại Syria cho phía Nga.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Vì vậy khi cho rằng S-400 của Nga "bất lực" trước chiến đấu cơ Israel là hoàn toàn không có cơ sở.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Có thể đã có một thỏa thuận ngầm nào đó giữa hai quốc gia này khiến Israel mới liều lĩnh tấn công quân đội Syria ngay dưới sự bảo vệ của S-400.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Tuy vậy Nga vẫn đang ra sức tấn công vào các lực lượng đối lập và các tổ chức khủng bố tại Syria.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Đồng thời họ cũng lên án các vụ tấn công của Israel lẫn liên quân Anh-Pháp-Mỹ vào quân đội Syria.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Nga được cho là đang gây sức ép để Israel hạn chế các cuộc không kích vào quân đội Syria.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Không loại trừ trường hợp Nga sẽ cung cấp 6 chiếc MiG-31 cho Syria. Việc cung cấp MiG-31 cho Syria vừa giúp nước này tăng cường chiến đấu, lại tránh được sự phản ứng dữ dội từ Israel.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Mặt khác nếu Nga cung cấp cả MiG-31 và siêu tên lửa hành trình siêu tâm Kh-47 cho phía Syria, điều này sẽ giúp Nga không những cân bằng được một phần sức mạnh của SAA hầu đối phó với quân đội Israel.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Mặt khác, siêu tên lửa Kh-47 thực chiến sẽ giúp Nga hoàn thiện loại vũ khí này.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Nga đang triển khai rất nhiều hệ thống vũ khí mới nhất tới Syria thực chiến ngoài mục tiêu tạo sức mạnh để hỗ trợ cho SAA và nhân sự kiện này để hoàn thiện vũ khí của mình.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Tiêm kích MiG-31, có tên định danh của NATO là Foxhound, có chuyến bay thử đầu tiên vào năm 1975. Nó được tạo ra nhằm thay thế cho MiG-25. Có thể nói, bầu trời nước Nga đang được bảo vệ bởi loại máy bay "độc nhất", có thể đánh chặn bất kỳ mục tiêu nào, từ các tên lửa hành trình cho đến cả vệ tinh, trong mọi điều kiện thời tiết, cả ngày lẫn đêm và ở bất kỳ tốc độ nào.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Các nhà phân tích tin rằng ở khả năng đánh chặn thì không có một loại máy bay chiến đấu nào khác có thể cạnh tranh được với tiêm kích MiG-31 của Nga trong thời gian 10 - 15 năm tới. Một nhóm tiêm kích này có thể giám sát một vùng không phận rộng lớn.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Sức mạnh của MiG-31 nhờ vào tên lửa tầm xa R-33 (NATO gọi là AA-9), tầm bắn 120 km. Kết hợp với radar Zaslon, chiếc tiêm kích hạng nặng có khả năng ngắm bắn 10 mục tiêu cùng lúc, dẫn đường cho 4 tên lửa tới 4 mục tiêu khác nhau.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
4-6 tên lửa tầm trung hoặc tầm ngắn đối không cũng có thể được gắn ở dưới cánh. Máy bay còn được trang bị pháo 23 mm, cơ số đạn 260 viên. Ngoài ra còn có các biến thể trinh sát cực mạnh với hệ thống điện tử tiên tiến để phát hiện trước các mối đe dọa từ đối phương.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Một trong những vũ khí đáng sợ nhất của MiG-31 chính là tên lửa siêu vượt âm Kh-47M2 Kinzhal. Đây là loại tên lửa hành trình không đối đất trang bị cho máy bay chiến đấu.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Theo Nga công bố thì thông số kỹ chiến thuật của nó rất ấn tượng, bao gồm tầm bắn trên 2.000 km, vận tốc tối đa Mach 10, được trang bị đầu dò chủ động trong pha tiếp cận mục tiêu, đường bay linh hoạt và gần như không thể đánh chặn.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Điểm ưu việt của tên lửa Kinzhal đó là nó có đủ sức qua mặt những hệ thống radar cảnh giới và tên lửa phòng không tối tân nhất, vũ khí này sẽ giúp cho những đơn vị không quân tiền tuyến có thể cấp tốc tung đòn giáng trả đối phương trong khi chờ đợi tuyến sau chi viện.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Tiêm kích MiG-31 mang tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal biệt danh "Dao găm" đủ khả năng xuyên thủng mọi hàng phòng thủ của đối phương.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
Đây chính là bộ đôi vũ khí mạnh mẽ giúp Syria sẽ có sức mạnh trên bàn cân chiến lược Trung Đông. Liệu Nga có cung cấp MiG-31 cùng Kh-47 cho Syria để tăng cường sức mạnh trước một Israel luôn sẵn sàng tấn công vào Damascus bất cứ lúc nào.
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp
[ẢNH] Nga rút lại S-300, cung cấp