Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass

ANTD.VN - Chiến thuật "đập hạt dẻ" sử dụng trên chiến trường Donbass đã cho thấy rõ ưu nhược điểm của Quân  đội Nga.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Tại chiến trường Donbass, Quân đội Nga đã sử dụng chiến thuật nổi tiếng đó là pháo kích vào các khu vực kiên cố của đối phương, được biết đến với thuật ngữ "đập hạt dẻ".
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Theo chuyên gia quân sự, Đại tá về hưu Mikhail Khodarenok, pháo binh Nga đã thiết lập một "địa ngục rực lửa" thực sự cho Lực lượng vũ trang Ukraine, nhờ sử dụng thành thạo phương pháp tác chiến pháo binh được biết đến từ thời Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Theo đánh giá của ông Khodarenok, mặc dù chiến thuật này không hoàn toàn là một phát minh của người Nga, "nhưng chính quân đội của chúng tôi đã đưa nó đến sự hoàn hảo".
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Nguyên tắc được sử dụng để tạo ra hỏa lực lớn là phân chia các cuộc tấn công của pháo binh để chế áp và tiêu diệt đối phương. Hơn nữa, việc phá hủy hoàn toàn hệ thống phòng thủ kẻ địch mới là điều quan trọng hàng đầu.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Tại Maryinka, cũng như những nơi khác ở phía Tây Donbass, Quân đội Ukraine đã tạo ra một mạng lưới rộng lớn gồm các đường hào và lối đi ngầm được củng cố tốt trong suốt 8 năm.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Việc triệt tiêu nhân lực của đối phương trong tình huống như vậy là vô nghĩa, bởi vì trong cuộc tấn công, sẽ phải đi qua những khu vực kiên cố, trong đó chắc chắn sẽ có binh sĩ sẵn sàng kháng cự. Trong trường hợp như vậy, chiến thuật “nã đạn” sẽ có hiệu quả.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Để phá hủy công sự của địch, cần mật độ hỏa lực dày đặc và tiêu hao nhiều đạn dược. Thay vì 200 quả đạn tiêu chuẩn cỡ nòng 152 mm, cuộc "đập phá" huy động tới 300 - 350 quả đạn để tiêu diệt duy nhất một mục tiêu.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Một số cuộc tấn công như vậy thực tế không để cho đối phương có cơ hội ẩn nấp và sống sót, dẫn đến việc đảm bảo phá hủy hoàn toàn ngay cả những đối tượng được gia cố rất tốt.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Nhằm đạt được mật độ hỏa lực cao, thay vì một tiểu đoàn pháo binh, cần sử dụng 10 hoặc thậm chí 20 tiểu đoàn cùng lúc. Ngay cả đối với một mục tiêu lộ thiên, 300 và đôi khi là 500 quả đạn được sử dụng.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
"Thuật ngữ về việc tiêu thụ đạn dược bằng xe lửa là đúng ở đây. Một toa xe chứa khoảng 5 nghìn quả đạn pháo. Và chúng đủ để cày các vị trí như ở Marinka, trong khoảng thời gian một hoặc hai ngày", chuyên gia Khodarenok giải thích.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Hiệu quả từ hỏa lực pháo binh vượt trội đã được Nga thể hiện rõ trên chiến trường. Bị tấn công dữ dội, các binh sĩ thuộc Lực lượng vũ trang Ukraine buộc phải rút lui vội vàng, hoặc chắc chắn sẽ thiệt mạng trong các công sự bị phá vỡ một cách có hệ thống.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Ngoài ra do ưu thế về quân số của pháo binh nghiêng hẳn về phía Nga, quân Ukraine không thể bố trí các khẩu đội phản công bởi sẽ nhanh chóng bị "dập tắt" nếu lộ diện.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
"Nếu chúng ta thêm vào hoạt động tác chiến sự phối hợp của hàng không, thì trên mặt đất, đối với kẻ thù, hầu như mỗi ngày đều phải đối phó với một 'hỏa ngục' như Dante đã mô tả trong tác phẩm của mình", chuyên gia Khodarenok kết luận.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Tuy vậy thông qua lời nhận xét trên, có thể thấy rõ ưu nhược điểm của pháo binh Nga: họ cực mạnh về số lượng nhưng chất lượng thì rất kém, khi phải tốn "hàng toa xe" với hàng ngàn viên đạn cho một mục tiêu.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
So sánh với pháo binh Ukraine sau khi được phương Tây viện trợ các loại đạn tầm xa chính xác, họ đủ sức tiêu diệt mục tiêu chỉ bằng một phát bắn duy nhất, qua đó khiến ưu thế số lượng của Nga bị xóa nhòa.
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass
Quân đội Nga dùng chiến thuật 'đập hạt dẻ' để tạo 'hỏa ngục' trên chiến trường Donbass