Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ

ANTD.VN - Tiêm kích MiG-25 của Nga với trần bay lớn có thể chạm tới ranh giới vũ trụ. Một phi công Mỹ đã may mắn có được trải nghiệm quý giá này.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Hơn 20 năm trước, Jim Clash trải qua một sự kiện mà hiện nay ông vẫn còn nhớ lại một cách thích thú. Viên phi công người Mỹ đã kể về chuyến bay trên tiêm kích MiG-25 của Nga tới ranh giới vũ trụ.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Cách đây hơn hai thập kỷ, một phi công Mỹ đã có dịp tham quan chiếc MiG-25 do sĩ quan người Nga Alexander Garnaev lái. Máy bay đã lên tới độ cao 25 ​​km, tăng tốc gấp 2,5 lần tốc độ âm thanh, ông Jim Clash nói rằng họ di chuyển "nhanh hơn cả sấm sét".
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Và mặc dù chiếc máy bay chiếc chiến đấu chưa ra được bên ngoài không gian, nhưng nó ở rất gần với rìa vũ trụ, để lại 99% bầu khí quyển của trái đất bên dưới. Đồng thời, tầm nhìn từ buồng lái tương tự như khi các phi hành gia quan sát trái đất từ quỹ đạo.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Kỷ niệm trên chiếc MiG-25 để lại cho phi công người Mỹ những ấn tượng sâu sắc suốt đời. Ông Clash nói vui, may mắn bản thân không phải kích hoạt ghế phóng từ độ cao 25 ​​km, bởi vì nhiệt độ ở độ cao như vậy giảm xuống chỉ còn -60 độ C.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Tất nhiên viên phi công người Mỹ hiểu rằng chuyến bay không giống như một chuyến du lịch thoải mái. Nhưng đây là trải nghiệm rất đáng giá, rất ít phi công quân sự có dịp thực hiện.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Sự kiện mà phi công Clash kể đã diễn ra vào những năm 1990, tại Viện nghiên cứu hàng không nằm ở thành phố Zhukovsky, khu vực Moskva. Phi công người Mỹ đã gọi tiêm kích MiG-25 của Nga là "chiếc máy bay đáng kinh ngạc".
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
MiG-25 Foxbat ra đời nhằm giữ vai trò của một máy bay tiêm kích đánh chặn, trinh sát tầm xa, nó được thiết kế bởi phòng thiết kế nổi tiếng Mikoyan-Gurevich của Liên Xô vào năm 1964 và chính thức vào biên chế năm 1970.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Chiến đấu cơ MiG-25 có thiết kế khá đơn giản nhưng hiệu quả với hệ thống điện tử dùng đèn bán dẫn, trang bị 2 động cơ lớn và sử dụng vật liệu titan trong cấu tạo khung thân nhằm tăng độ bền cơ học.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Theo các chuyên gia quân sự, MiG-25 cho đến nay vẫn là tiêm kích đánh chặn nhanh nhất thế giới, 2 động cơ phản lực Tumansky R-15B-300 cho phép máy bay đạt tới tốc độ 3.470 km/h - nhanh hơn bất kỳ loại chiến đấu cơ nào thời bấy giờ.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Trần bay của MiG-25 lên tới 20,7 km khi mang đủ vũ khí hoặc 24,4 km khi không mang vũ khí; tầm bay với nhiên liệu trong thân là 1.720 km. Đây thực sự là những con số ấn tượng, ngay cả đối với các loại chiến đấu cơ đời mới hiện nay.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Tiêm kích đánh chặn MiG-25 được trang bị vũ khí rất đáng gờm bao gồm 2 tên lửa không đối không dẫn đường bằng radar bán chủ động R-40RD tầm bắn 60 km, đi kèm 2 tên lửa hồng ngoại R-40TD tầm bắn 30 km
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Radar điều khiển lực RP-25 Smerch-A của MiG-25 có thể tác chiến trong môi trường nhiễu điện tử mạnh, nó phát hiện được máy bay ném bom ở cự ly 100 km, theo dõi ở tầm 50 km.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Tuy nhiên tiêm kích MiG-25 cũng có nhược điểm là nặng nề, kém linh hoạt, chi phí khai thác tốn kém, công tác bảo dưỡng kỹ thuật phức tạp, khiến cho không phải quốc gia đồng minh nào của Liên Xô cũng mong muốn sở hữu chúng.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Hiện tại toàn bộ các tiêm kích MiG-25 trên thế giới đã được cho "nghỉ hưu", Không quân Nga hiện đang sử dụng thế hệ sau của MiG-25 Foxbat, đó là chiếc MiG-31 Foxhound.
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ
Phi công Mỹ kinh ngạc khi được bay trên tiêm kích MiG-25 tới tận ranh giới vũ trụ