Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?

ANTD.VN - Các tổ hợp pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine chưa thể bàn giao do không tìm được đạn pháo 35 mm cho hệ thống này. Được biết đạn phòng không của hệ thống này do Thụy Sĩ sản xuất và họ từ chối việc chuyển giao chúng cho Kiev.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Tờ Die Welt của Đức hôm 5/5 dẫn nguồn tin giấu tên trong chính phủ Ukraine cho biết quá trình bàn giao các tổ hợp pháo phòng không tự hành Gepard chưa diễn ra do thiếu những trang thiết bị chủ chốt, trong đó đáng chú ý nhất là nguồn cung đạn pháo 35mm.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht hôm 26/4 thông báo sẽ chuyển giao hệ thống pháo phòng không tự hành Gepard cho Ukraine, đánh dấu bước thay đổi lớn trong chính sách của Berli
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Đức sau đó đề xuất Thụy Sĩ cấp phép chuyển giao đạn pháo 35 mm dùng trên tổ hợp Gepard và đạn súng máy 12,7 mm cho Ukraine.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Được biết đây là số đạn do Thụy Sĩ sản xuất dành riêng cho loại pháo phòng không tự hành này và cung cấp cho quân đội Đức.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Ban Thư ký Nhà nước về Các vấn đề Kinh tế Thụy Sĩ (SECO) cho biết họ đã từ chối những đề xuất chuyển giao đạn cho Ukraine.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
"Cả hai đề xuất đều bị bác bỏ vì trạng thái trung lập và các quy định bắt buộc trong luật quản lý khí tài quân sự của Thụy Sĩ", SECO cho hay.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Đây là lần thứ hai Thụy Sĩ ngăn Đức xuất khẩu đạn pháo cho Ukraine. SECO hôm 25/4 cũng bác đề xuất của Đức nhằm chuyển giao đạn pháo dùng trên xe chiến đấu bộ binh Marder cho Ukraine.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Thụy Sĩ duy trì chính sách cấm chuyển giao vũ khí, đạn dược tới các quốc gia đang xảy ra chiến sự. Bộ Quốc phòng Đức và chính phủ Ukraine chưa bình luận về thông tin trên.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Gepard 1A2 là hệ thống pháo phòng không tự hành do Tây Đức phát triển và được trang bị từ năm 1973. Hiện nay chúng vẫn là loại pháo phòng không tự hành phổ biến của khối NATO.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Loại vũ khí này có thể gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với máy bay chiến đấu của Không quân Nga nếu chúng được chuyển giao cho Quân đội Ukraine.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Gepard 1A2 có tất cả 2 loại radar - một radar cảnh giới bố trí ở phía sau tháp pháo và radar theo dõi mục tiêu nằm phía trước, bên cạnh đó còn có một máy đo xa laser đặt giữa hai nòng pháo, đi kèm cụm ống phóng đạn khói ngụy trang.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Gepard 1A2 có trọng lượng chiến đấu 47,5 tấn, chiều dài 7,7 m, chiều cao 3,29 m, sử dụng động cơ diesel công suất 830 mã lực, cho tốc độ tối đa 65 km/h, phạm vi hoạt động 550 km với kíp chiến đấu 3 người.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Mỗi hệ thống Gepard 1A2 có thể tự tạo hỏa lực tại chỗ, di chuyển và bắn trúng mục tiêu trên không bay với tốc độ lên đến 400 m/s, độ cao tác xạ của pháo đạt 3.000 m và tầm xa đến 5.500 m. Tốc độ bắn đạt 550 phát/phút mỗi nòng.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Hai khẩu pháo 35 mm của Gepard cho thời gian bắn liên tục 37 giây trước khi hết đạn (với 680 viên đạn cho cả hai nòng). Sơ tốc đầu nòng của đạn đạt con số 1.440 m/s.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Ngoài phòng không, Gepard 1A2 còn có thể đánh bại các mục tiêu mặt đất, kể cả xe bọc thép nhẹ ở khoảng cách lên đến 4,5 km thông qua đạn xuyên thép.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Hiện tại gói nâng cấp Gepard 1A2 được cho là có khả năng bắn đạn lắp ngòi điện tử định tầm nổ để tăng xác suất tiêu diệt mục tiêu, cùng với đó và việc tích hợp tên lửa phòng không FIM-92 Stinger trên tháp pháo.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Theo đánh giá từ giới chuyên gia, cho tới nay, Gepard 1A2 do Đức phát triển vẫn luôn giữ vững vị trí nằm trong top đầu thế giới.
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Một khi tổ hợp pháo phòng không tự hành nói trên xuất hiện trong thành phần tác chiến của Quân đội Ukraine, các máy bay chiến đấu và trực thăng vũ trang của Nga sẽ đối mặt với mối nguy hiểm lớn, nhưng nếu không có đạn thì hệ thống phòng không nguy hiểm Gepard 1A2 này cũng chỉ là "đồ bỏ".
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?
Pháo phòng không Đức tặng cho Ukraine trước nguy cơ biến thành 'đồ bỏ'?