Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?

ANTD.VN - Nga đang tự hào về mức dự trữ vàng và ngoại tệ cao nhất mọi thời đại, tuy nhiên điều này lại tiềm ẩn nguy cơ rất lớn cho nền kinh tế.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Báo chí Nga cho biết, tính đến ngày 1/9/2021, dự trữ vàng và ngoại tệ đã lên tới 618,2 tỷ USD, nếu như tính thêm Quỹ Tài chính quốc gia Nga (NWF), thì tổng quy mô của nước này sẽ sớm đạt tới con số khổng lồ là 1 nghìn tỷ USD.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Hiện nay các nhà kinh tế nói rất nhiều về nơi tiền nên được mang ra đầu tư, bởi quy luật cơ bản của nền kinh tế là dòng tiền phải vận động. Mặc dù vậy, Chính phủ và Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga không muốn chi tiêu mà lại chú trọng gia tăng dự trữ.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả những khoản dự trữ của Nga bất ngờ bị cạn kiệt vì những tác động từ bên ngoài, đây rõ ràng sẽ là một thảm họa.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Hiện tại dự trữ ngoại hối của Nga được thể hiện bằng ngoại tệ, vàng, cũng như Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) mà Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã rót một cách hào phóng.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nếu trước đó Nga chủ yếu dự trữ bằng đồng USD thì giờ đây tỷ trọng đồng Euro, Nhân dân tệ và kim loại quý đã tăng mạnh, nhưng ngoại trừ vàng tương đối an toàn, những ngoại tệ khác mang lại cho Moskva khá nhiều rủi ro.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Đầu tiên là đồng Euro, đơn vị tiền tệ châu Âu tưởng như rất an toàn nhưng thực tế có đúng như vậy?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Liên minh châu Âu như một khối kinh tế và trên nó có một cấu trúc thượng tầng chính trị - quân sự là NATO. Ngay lúc này, những vấn đề nghiêm trọng có thể nhìn thấy trong sự thống nhất và đối lập.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Đầu tiên, Anh đã chính thức rời khỏi EU, điều này gây ra thiệt hại kinh tế đáng kể cho cả khối. Cùng lúc đó, Washington, London và Canberra thành lập liên minh quân sự AUKUS, họ hoàn toàn không để tâm các quốc gia châu Âu còn lại.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Tại Pháp, quốc gia mất hợp đồng tàu ngầm nhiều tỷ USD vì AUKUS bắt đầu nói đến việc rời khỏi NATO. Mặc dù viễn cảnh trên khá xa vời nhưng nguy cơ là có thực từ một yếu tố khác.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Đối với Paris và Berlin, việc thành lập liên minh quân sự của riêng họ và Quân đội châu Âu thống nhất dường như là giải pháp hợp lý nhất. Đây là quá trình hợp nhất khách quan và không phụ thuộc vào sự chi phối của một quốc gia ngoài châu Âu như Mỹ.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Mặt khác, những thay đổi đáng kể đang diễn ra trong nền kinh tế châu Âu khi Ba Lan được sự hậu thuẫn của Mỹ đã thách thức EU bằng cách đặt luật pháp quốc gia lên trước cả khối.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Warsaw vẫn chưa sẵn sàng rời khỏi EU như Anh, thương lượng đang được tiến hành. Nhưng nếu họ thành công, tất cả các nước Đông Nam Âu chắc chắn sẽ muốn noi gương Ba Lan.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Dễ dàng nhận thấy xuất hiện những điều kiện tiên quyết cho cuộc cải tổ triệt để, cũng như cho sự chia rẽ có thể xảy ra đối với một châu Âu dường như thống nhất.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nếu vậy sau đó điều gì sẽ xảy ra với đồng Euro: Sẽ có một loại tiền tệ duy nhất, những quốc gia nào sẽ sử dụng nó, liệu có bị xóa sổ hay không là điều mà những nước đang dữ trữ phải tính tới.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Một chính sách gây tranh cãi khác của Bộ Tài chính Nga là tỷ trọng đồng Nhân dân tệ trong dự trữ quốc tế tăng lên rất nhiều. Điều đó có vẻ đúng vì Trung Quốc là một trong hai cường quốc kinh tế hàng đầu và Moskva đang xây dựng quan hệ hữu nghị với nước này.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Tuy nhiên cần lưu ý Bắc Kinh đang phá giá đồng tiền của mình để bảo toàn vị thế có lợi cho các nhà sản xuất và xuất khẩu. Điều này dẫn đến sự sụt giảm giá trị kho dự trữ bằng đồng Nhân dân tệ của Nga, và đây không phải là tất cả các vấn đề có thể xảy ra.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nền kinh tế của Trung Quốc bị đánh giá đang đứng trên đôi chân đất sét. Cần nhắc lại cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 2008 bắt đầu với sự sụp đổ của Lehman Brothers, hiện nay Bắc Kinh có nguy cơ gặp phải những vấn đề tương tự.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Tập đoàn bất động sản Evergrande của Trung Quốc đã theo đuổi một chính sách đầu tư khá mạo hiểm và họ đã phải trả giá bằng việc phải tuyên bố phá sản.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Thông tin về các vấn đề của Evergrande đã dẫn đến tình trạng bất ổn trên thị trường tài chính, vì nguy cơ phá sản với tổn thất của một số lượng lớn các nhà cung cấp và cho vay có liên quan.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Dự báo Evergrande sẽ phải được giải cứu, vì nếu không hiệu ứng domino có thể xảy ra đối với toàn bộ nền kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều “quả bom” khác sẵn sàng bùng nổ bất cứ lúc nào.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Tiếp theo, cần lưu ý rằng Trung Quốc đang chịu áp lực thường trực từ Mỹ. Những mâu thuẫn có thể được lấy làm lý do để áp đặt các biện pháp trừng phạt quốc tế rộng rãi đối với Bắc Kinh.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Người ta có thể tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra với đồng tiền của đất nước mà phương Tây đang cố gắng loại bỏ. Không có gì thực sự chắc chắn nhưng nguy cơ với Nga rõ ràng là rất lớn khi tăng cường dự trữ đồng tiền nói trên.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Cuối cùng, dự trữ bằng đồng USD của Nga có thể gặp rủi ro. Việc Washington cấm các ngân hàng Nga thanh toán bằng USD thông qua tài khoản đại lý với các tổ chức tài chính và tín dụng Mỹ là đòn rất mạnh.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Lưu ý rằng các cường quốc kinh tế hàng đầu như Mỹ, Anh hay Đức không tìm cách tạo ra nguồn dự trữ lớn nhất thế giới, mặc dù họ có đủ khả năng để làm như vậy.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Thay vào đó, họ để vốn cho hoạt động, đây có thể là cách mà Ngân hàng trung ương Nga cần nghiên cứu trong tương lai.
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?
Nga dự trữ ngoại tệ khổng lồ: Lợi thế hay nguy cơ 'bốc hơi'?