Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV

ANTD.VN - Tiêm kích J-6 do Trung Quốc chế tạo - bản sao theo giấy phép dựa trên chiến đấu cơ MiG-19 của Liên Xô đã được biến thành máy bay không người lái.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Trong giai đoạn quan hệ Xô - Trung còn nồng ấm, Moskva đã cấp phép cũng như hỗ trợ Bắc Kinh tự sản xuất 2 loại tiêm kích đánh chặn bao gồm J-5 (sao chép MiG-17) cùng với J-6 (sao chép MiG-19).
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Tiêm kích J-6 được trang bị 2 động cơ phản lực Liming Wopen-6A (Tumansky RD-9B) lực đẩy 36,78 kN mỗi chiếc (tỷ lệ lực đẩy/trọng lượng đạt 0,86) cho tốc độ tối đa 1.540 km/h cùng khả năng vận động khá nhanh nhẹn, rất thích hợp trong không chiến quần vòng cự ly ngắn
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Vũ khí chính của J-6 là 3 khẩu pháo NR-30 cỡ 30 mm với cơ số 200 viên đạn, ngoài ra cánh máy bay có 4 điểm treo dành cho tên lửa không đối không RS-3, bom hoặc rocket không điều khiển.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
J-6 có điểm yếu là rất ngốn nhiên liệu, phạm vi hoạt động của máy bay khoảng 1.390 km nhưng trong thực tế chiến đấu, do phi công liên tục phải bật tăng lực để đuổi theo đối phương hay cơ động tránh hỏa lực nên bán kính tác chiến bị thu hẹp khá nhiều.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Thông số cơ bản của chiến đấu cơ J-6 bao gồm sải cánh 9,2 mét, chiều dài 12,5 mét và có thể mang trọng tải vũ khí hơn một tấn với tốc độ 920 km/h. Phạm vi bay được gần 1.400 km khi không có thùng nhiên liệu bên ngoài.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Do hạn chế về công nghệ chế tạo, tiêm kích J-6 của Trung Quốc vẫn bị xem như "đồ dùng một lần" bởi vì chỉ vận hành được liên tục trong 100 giờ bay (khoảng 10 phi vụ) trước khi phải tiến hành đại tu.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mặc dù vậy, đây vẫn là chiếc máy bay được sản xuất với sô lượng lớn nhất trong toàn bộ lịch sử ngành hàng không Trung Quốc. Trong thời gian hơn 20 năm, khoảng 4.000 phương tiện chiến đấu loại này đã xuất xưởng.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Bất chấp việc chiếc J-6 cuối cùng đã chính thức ngừng hoạt động trong Không quân Trung Quốc từ năm 2010, nhiều tiêm kích loại này vẫn tiếp tục xuất hiện trong những bức ảnh vệ tinh chụp các sân bay gần Đài Loan.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Trong tháng này, hình ảnh về hàng loạt tiêm kích J-6 được hoán cải thành máy bay không người lái đã xuất hiện trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc, chúng được cho là thuộc biên chế của Chiến khu phía Đông.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích của Trung Quốc khi thực hiện việc hoán cải vẫn chưa rõ ràng, có ý kiến ​​cho rằng các máy bay ngừng hoạt động sẽ được sử dụng làm mục tiêu cho lực lượng phòng không và phi công tiêm kích tập bắn.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Do thông tin vẫn còn được bảo mật ở mức cao, không có dữ liệu cụ thể về tính năng kỹ chiến thuật của chiếc máy bay không người lái mới, nhưng chúng có thể sẽ không khác nhiều so với các đặc điểm chính của tiêm kích J-6.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Bên cạnh đó, hiện nay xuất hiện một ý kiến đáng lo ngại rằng Trung Quốc có thể biến những chiếc UAV dựa trên J-6 thành tên lửa hành trình nếu nhồi thuốc nổ vào khoang lái bỏ trống, với tầm bay xa thì đây sẽ là vũ khí rất lợi hại.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Cuối cùng, cần lưu ý rằng Trung Quốc đã có kinh nghiệm trong việc hoán cải phi cơ có người lái thành máy bay không người lái.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Ví dụ, trên cơ sở vận tải cơ An-2 của Liên Xô được Trung Quốc chế tạo dưới tên gọi Y-5B, máy bay không người lái FH-98 đã ra đời. Trong các cuộc thử nghiệm, phương tiện này có thể vận chuyển hàng hóa trên một quãng đường dài mà không cần sự can thiệp của con người.
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV
Mục đích bí ẩn của Trung Quốc khi hoán cải 4.000 tiêm kích J-6 thành UAV