EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga

ANTD.VN - Các lệnh trừng phạt chống Nga theo nhận xét sẽ gây ra "cơn bão kinh tế" đối với EU, bởi vậy Liên minh châu Âu đang tìm mọi cách để tránh viễn cảnh này.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
Liên minh châu Âu (EU) có thể áp dụng một chiến lược trừng phạt chống Nga mới trong vấn đề năng lượng nhằm tránh phải hứng chịu một "cơn bão kinh tế", nhận định trên do tờ InsideOver đưa ra.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU đang chuẩn bị đưa ra một gói trừng phạt mới đối với Nga có thể ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu dầu. Theo Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Valdis Dombrovskis, đây là "một loại lệnh cấm vận dầu mỏ", sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế Nga và gây thiệt hại tối thiểu cho các nước châu Âu.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
Thông tin chi tiết về gói trừng phạt mới vẫn chưa được tiết lộ. Theo các nhà phân tích, mặc dù không thể từ chối hoàn toàn nguồn cung dầu từ Nga, nhưng có hai kịch bản về cách châu Âu gây tổn hại cho nền kinh tế Nga và tránh tác động tiêu cực đối với mình.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
Cách thứ nhất: Brussels sẽ đưa ra “giá trần” đối với nguồn cung dầu của Nga. Nhờ đó EU hạn chế được thu nhập của Moskva trong trường hợp giá năng lượng tăng cao và loại bỏ khả năng xảy ra vấn đề cho các nước thành viên trong trường hợp khủng hoảng.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
Tuy nhiên phương pháp này khó có thể được áp dụng do tính đồng nhất của thị trường châu Âu và sự cạnh tranh. Do vậy theo kịch bản thứ hai, EU có thể tiến hành loại bỏ dần dầu mỏ của Nga.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
“Có thể áp dụng chương trình tương tự đối với dầu như với than - loại bỏ dần nhập khẩu. Trong trường hợp than, có sự thay thế dần nguồn cung cấp của Nga bằng hàng nhập khẩu từ Australia".
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
"Điều này cũng hoàn toàn có thể áp dụng trên 'mặt trận dầu mỏ' để thoát ra khỏi cái bẫy phụ thuộc vào nguồn cung từ Moskva”, ấn phẩm InsideOver cho biết.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
Như đã biết, Liên minh châu Âu vẫn chưa đạt được thỏa thuận về việc từ chối nhập khẩu khí đốt và dầu của Liên bang Nga vào thời điểm năm 2027. Hiện tại, Đức tuyên bố muốn từ bỏ dầu Nga vào cuối năm 2022.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
Trong khi đó, Ý có kế hoạch thay thế khí đốt của Nga vào giai đoạn 2025 - 2027. Chính phủ nước này đang đàm phán việc cung cấp với các quốc gia bao gồm Algeria, Nigeria, Congo, Azerbaijan.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
“Tất cả các biện pháp này đều liên quan đến những chiến lược loại bỏ từng giai đoạn. Yếu tố chung là nguồn tài nguyên hoặc nhà nhập khẩu mục tiêu không bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm vận ngay lập tức".
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
"Những biện pháp cấm vận sẽ khiến Nga dần mất đi tầm quan trọng trong tổng thể năng lượng hỗn hợp. Và bây giờ, Brussels dường như đã quyết định đăng ký bản kế hoạch chi tiết", bài báo viết.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
Các nhà phân tích cho rằng với quyết định này, giới lãnh đạo EU có thể sẽ làm thất vọng những nước chủ trương từ bỏ ngay nguồn năng lượng của Nga. Điều này đặc biệt đúng đối với các quốc gia Baltic.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
Mặt khác, chính sách loại bỏ dần có thể giành được sự chấp thuận ở Đức và một vài quốc gia khác không thể tồn tại nếu thiếu nguồn cung cấp từ Liên bang Nga.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
InsideOver viết: “Thủ tướng Đức Olaf Scholz - với tư cách là người đứng đầu đất nước có nguy cơ phải chịu trách nhiệm vì làm gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt, bởi vậy ông ta từ chối mọi đề xuất cắt đứt với Nga vì sẽ có những hậu quả nghiêm trọng”.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
Giờ đây, Liên minh châu Âu chủ yếu muốn tránh những hậu quả tiêu cực từ các lệnh trừng phạt của chính mình, và bất kỳ hành động cấp tiến nào đều có thể gây ra sự gia tăng cuộc khủng hoảng.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
Theo nhận xét, việc loại bỏ dần nhiên liệu của Nga là lựa chọn duy nhất có thể không gây tổn hại đáng kể cho EU nếu Brussels tìm cách thay thế hàng nhập khẩu từ Liên bang Nga.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
“Loại bỏ dần là chiến lược ít tốn kém nhất, xét cả về mặt chính trị và kinh tế”, các chuyên gia phân tích của tờ InsideOver lưu ý.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
“Thỏa hiệp này có thể làm trì hoãn các chi phí sản xuất, xã hội, chính sách và thậm chí cả bầu cử mà các nước EU sẽ phải trả trong trường hợp xuất hiện 'cơn bão kinh tế' do các sự kiện ở Ukraine”.
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga
EU cố tránh 'cơn bão kinh tế' do các lệnh trừng phạt chống Nga