[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19

ANTD.VN - Giữa đại dịch Covid-19, hàng loạt các thông tin đăng tải, chia sẻ trên mạng xã hội với nội dung về phương pháp chữa dịch bệnh, hay những loại “thần dược” giúp trị bệnh hiệu quả.
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Những ngày gần đây, trên các trang mạng xã hội rộ lên thông tin thuốc sốt rét (Chloroquine Phosphate) chống dịch Covid-19, việc này đã khiến cho nhu cầu tìm mua thuốc tăng nhanh
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Bắt đầu từ thông tin thuốc sốt rét có thể dự phòng và đưa vào phác đồ điều trị dịch bệnh ở một số nước như : Mỹ, Trung Quốc…
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Tuy nhiên, theo chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện ĐH Y Hà Nội trên báo Dân Trí: Chloroquine Phosphate có thể có tác dụng trong việc điều trị Covid-19, nhưng hiện tại mới chỉ chứng minh được trên quy mô phòng thí nghiệm
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Thuốc sốt rét được sử dụng trong việc điều trị các bệnh lý sốt rét, lupus ban đỏ hoặc viêm khớp dạng thấp
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Việc sử dụng thuốc cần được tuân thủ theo sự dướng dẫn của bác sĩ, bởi loại thuốc này có rất nhiều tác dụng phụ như: buồn nôn, ói mửa, ảnh hưởng đến tim mạch, thị lực…
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Mới đây, người đàn ông 44 tuổi nhập viện do ngộ độc thuốc sốt rét. Được biết, nam bệnh nhân đã uống khoảng 15 viên thuốc trị sốt rét để “dự phòng Covid-19”, tuy nhiên, sau khi uống xong, người này đã có những dấu hiệu như: tụt huyết áp, mắt nhìn kém và nôn mửa
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Trước đó, thông tin thuốc kháng sinh “đặc trị” Covid-19 được chia sẻ rộng rãi trên các trang mạng xã hội cũng gây xôn xao dư luận
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Chia sẻ của bác sĩ Nguyễn Trần Nam, Trưởng Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) trên báo Tuổi trẻ: Tất cả những thông tin, đơn thuốc đang được nhiều người gửi truyền cho nhau đều không có cơ sở khoa học, không dùng trong điều trị Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Bên cạnh các loại thuốc sốt rét, thuốc kháng sinh thì các bài thuốc dân gian cũng được đề cập nhiều trong việc chữa trị dịch bệnh
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Cụ thể là thông tin uống nước được đun sôi với tỏi giúp chữa khỏi Covid-19 được đăng tải trên mạng
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Tỏi là loại thực phẩm có đặc tính kháng sinh, song WHO và các chuyên gia y tế khẳng định chưa có bằng chứng cho thấy ăn tỏi giúp bảo vệ khỏi dịch Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Qua quá trình điều tra, cơ quan công an đã xác minh được người đăng tải thông tin đó là chị T.T.Q. (36 tuổi, trú tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội). Tại cơ quan công an, chị Q đã khai nhận hành vi của mình là vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng xấu tới xã hội. Theo đó, chị Q đã bị phạt 12,5 triệu đồng, đồng thời tự cam kết không tái phạm, xóa bài viết đã đăng tải
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Hay như thông tin về loại nước “thần dược” khi được kết hợp giữa chanh, sả, gừng và mật ong giúp điều trị bệnh viêm phổi cấp do virus corona gây ra
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Bài thuốc dân gian được nhiều người tin tưởng và áp dụng. Tuy nhiên, theo chia sẻ của bác sĩ Huỳnh Tấn Vũ - giảng viên bộ môn Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược TP.HCM trên báo điện tử Phụ nữ TP.HCM: Bài thuốc có công dụng cải thiện sức khoẻ khi bị cảm lạnh. Nhưng, dịch viêm phổi cấp nCoV là do siêu virus gây ra nên không thể lấy bài thuốc này để phòng ngừa, càng không có công dụng trong điều trị nCoV
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Việc sử dụng loại nước này trong thời gian dài đối với người mắc một số bệnh mãn tính còn gây ra những hậu quả khôn lường
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Hiện, chưa có loại thuốc đặc trị Covid-19. Chính vì thế, những thông tin đăng tải về các loại thuốc như: sốt rét, kháng sinh, hay các bài thuốc dân gian đều không có cơ sở khoa học
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
Việc điều trị dịch bệnh cần tuân thủ theo đúng sự chỉ định của bác sĩ. Áp dụng những biện pháp phòng ngừa, cách ly đã được đưa ra trong khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19
[ẢNH] Những thông tin sai lệch về các bài thuốc chữa Covid-19