Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ

ANTD.VN - Đối phó nhóm tác chiến tàu sân bay là nhiệm vụ phức tạp và khó khăn hơn rất nhiều so với khi gặp phải những chiến hạm nhỏ lẻ.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga vừa tiến hành một cuộc diễn tập bắn đạn thật, trong đó có sự tham gia của tàu chiến mặt nước và các hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển, họ đã tiêu diệt thành công mục tiêu ở khoảng cách hơn 40 km.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
"Các binh sĩ đã thể hiện bản thân theo cách tốt nhất có thể khi đối mặt nhóm tàu ​​chiến thông thường của đối phương. Tuy nhiên trong trường hợp nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ tấn công vào Crimea, sẽ rất khó để đối phó".
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Ý kiến ​​trên đã được trình bày trong một bài bình luận dành cho Tạp chí PolitRussia, tác giả là cựu lãnh đạo Ủy ban Quốc phòng Duma Quốc gia (Hạ viện Nga), đồng thời là cựu chỉ huy Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga - Đô đốc Vladimir Komoedov.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Vị Đô đốc lưu ý, tàu sân bay không phải món đồ chơi mà là một kẻ thù rất mạnh với độ sâu phòng thủ và tấn công lên tới 1.500 km. Do đó để tấn công Crimea, nhóm tác chiến Mỹ không cần phải tiến vào Biển Đen. Điều này sẽ làm phức tạp cho cuộc chiến của Hải quân Nga.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
“Nhóm tấn công tàu sân bay (AUG) Mỹ sẽ không xuất hiện ở Biển Đen khi máy bay của nó có khả năng đạt độ sâu tác chiến 1.500 km. Tên lửa bờ tất nhiên có thể chống lại các nhóm nhỏ và đơn lẻ của kẻ thù, nhưng vô dụng trước AUG", ông Komoedov nói.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Bên cạnh đó, cũng rất khó và gần như không thể sử dụng tàu ngầm để chống lại nhóm tấn công tàu sân bay Mỹ như những gì báo chí vẫn đề cập, bởi vì nguy cơ bị mất tàu ngầm là rất cao.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Như vị chỉ huy giải thích, các tàu ngầm Nga được trang bị tên lửa có tầm bắn quá nhỏ: 500 km khi phóng đơn hoặc 350 km khi phóng loạt. Con số này nhỏ hơn đáng kể so với bán kính phòng thủ 1.500 km của một tàu sân bay Mỹ.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
“Điều này có nghĩa là các tàu ngầm của chúng tôi phải hoạt động ngay bên trong khu vực phòng thủ hiệu quả của nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ”, vị Đô đốc nói thêm.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Theo ông Vladimir Komoedov, bán đảo Crimea và các vùng lãnh thổ khác của Liên bang Nga trong khu vực Biển Đen hiện có thể được bảo vệ khỏi cuộc tấn công của tàu sân bay Mỹ chỉ với sự hỗ trợ của hệ thống phòng không.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Tuy nhiên, chìa khóa để cải thiện đáng kể an ninh của Biển Đen lại nằm ở khu vực Địa Trung Hải. Ở đó, Nga nên triển khai các hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển, chẳng hạn như Bal và Bastion-P.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
“Các hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho nhóm tác chiến tàu sân bay của đối phương trên đường đi", người đối thoại của PolitRussia cho biết.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Ngoài ra, Hải quân Nga cần một hạm đội hùng hậu ở Địa Trung Hải, giống như thời Liên Xô. Ông Vladimir Komoedov đánh giá: “Đơn vị trên sẽ có khả năng chống chọi với Hạm đội 6 của Hải quân Mỹ".
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc nói thêm rằng hiện nay Nga có một căn cứ ở Địa Trung Hải, tại cảng Tartus của Syria. Tuy nhiên họ chưa có một chiến lược phòng thủ nào hiệu quả: cần có những lực lượng nào, phân bổ ra sao. Và rất khó để phát triển một chiến lược như vậy
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Người đối thoại của PolitRussia nói: “Rốt cuộc, bất cứ nơi nào bạn xuất hiện cũng sẽ gặp khó khăn, nhất là khi các quốc gia đều là thành viên hoặc đồng minh của NATO”.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
“Bây giờ Hải quân Nga không có tàu sân bay. Một hạm đội không có sự yểm trợ của không quân sẽ yếu. Chúng ta cần đảm bảo uy thế hàng không của mình, ít nhất là trong một khu vực nhất định”, Đô đốc Komoedov kết luận.
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ
Đô đốc Nga thừa nhận 'khó phòng thủ' Crimea trước nhóm tàu sân bay Mỹ