[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?

ANTD.VN - Cùng với tên lửa hành trình chống hạm Neptune dựa trên nguyên mẫu Kh-35, tên lửa đạn đạo Grom-2 của Ukraine bị nhận xét cũng chính là bản sao từ Iskander-M của Nga, tuy nhiên vũ khí này hiện vẫn chưa bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Trong lễ duyệt binh chào mừng quốc khánh diễn ra hôm 24/8/2018, Quân đội Ukraine đã chính thức giới thiệu trước công chúng tên lửa đạn đạo tầm ngắn Grom-2 do nước này tự nghiên cứu phát triển.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Bộ Quốc phòng Ukraine tuyên bố vụ phóng đầu tiên của tên lửa Grom-2 sẽ diễn ra trong năm 2019, nhưng từ đó tới nay sự kiện trên vẫn bị trì hoãn, khiến mốc thời gian tiếp nhận chính thức ban đầu được ấn định vào năm 2022 đã bị đẩy lui sang năm 2025.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Giới phân tích cho rằng những khó khăn về kinh tế là nguyên nhân chủ chốt khiến Kiev chưa thể sớm hoàn thiện thứ vũ khí tấn công lợi hại nói trên, rất có thể trong thời gian tới Ukraine sẽ phải kêu gọi sự đầu tư của nước ngoài trong một chương trình liên kết.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Được biết Grom-2 là một hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật di động tầm ngắn có hình dáng cũng như tính năng kỹ chiến thuật rất giống với đạn 9M723 thuộc tổ hợp Iskander-M của Nga.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Tên lửa Grom-2 được Ukraine thiết kế nhằm thay thế các tổ hợp Tochka-U ra đời từ thời Liên bang Xô Viết có tầm bắn chỉ vỏn vẹn 120 km cũng như độ sai số rất lớn.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Đạn tên lửa Grom-2 được đặt trên xe mang phóng tự hành việt dã 5x5 có độ cơ động rất cao với 2 quả đạn sẵn sàng phóng, như vậy là nó hoàn toàn tương đương với Iskander-M của Nga.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Thông số kỹ chiến thuật cơ bản của tên lửa Grom-2 bao gồm chiều dài 7,2 m; đường kính 0,95 m; mang theo đầu đạn quy ước trọng lượng 480 km; vòng tròn sai số (CEP) trong khoảng 50 - 70 m.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Tầm bắn của tên lửa Grom-2 hiện vẫn còn nằm trong vòng bí ẩn, Ukraine chỉ công bố phiên bản xuất khẩu có thể vươn tới cự ly 280 km khi tiến hành lược bỏ bớt bình nhiên liệu.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Trong khi đó cự ly thực tế của Grom-2 bản nội địa theo các chuyên gia quân sự thì tối thiểu cũng phải được 500 km, thậm chí còn vượt xa khá nhiều.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Điều đáng chú ý ở đây là các quan chức quốc phòng Ukraine từng khẳng định vũ khí này đủ sức bắn tới Moskva, tức là nó sẽ vượt qua được quãng đường trên 750 km.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Sai số của Grom-2 trong tương lai sẽ nhỏ hơn rất nhiều nếu Ukraine được Mỹ cho phép tiếp cận với hệ thống định vị toàn cầu GPS phiên bản quân sự, đây là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Trên nền tảng Grom-2, Ukraine còn thiết kế cho nó khả năng phóng tên lửa hành trình đối đất Korshun (thiết kế tương tự Kh-55), khiến tổ hợp này chẳng thua kém gì cặp bài trùng Iskander-M và Iskander-K của Nga.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Đối tác lớn nhất có thể giúp Ukraine hoàn thiện tên lửa Grom-2 được chỉ ra chính là Saudi Arabia, khi quốc gia Ả Rập giàu có này muốn mua công nghệ sản xuất để tạo ra một loại tên lửa đạn đạo chiến thuật của chính mình.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Ứng viên tiềm năng tiếp theo là Thổ Nhĩ Kỳ, khi hợp tác kỹ thuật quân sự giữa hai quốc gia đã trở nên đặc biệt khăng khít trong thời gian gần đây, Ankara dĩ nhiên cũng muốn có một phương tiện gây áp lực đủ sức nặng.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
Nguồn tài chính từ bên ngoài có thể giúp Ukraine đẩy nhanh tiến độ biên chế thứ vũ khí tấn công lợi hại nói trên, khi đó Nga sẽ có lý do để quan ngại bởi việc đánh chặn tên lửa Grom-2 là điều không hề dễ dàng.
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?
[ẢNH] Vì sao tên lửa đạn đạo ‘bản sao Iskander’ của Ukraine trễ hẹn?