[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang

ANTD.VN -  Các vùng biên giới tranh chấp giữa Ấn Độ, Trung Quốc và Pakistan đang ngày càng trở thành điểm nóng xung đột. Thế giới lo ngại rằng, một cuộc xung đột khu vực quy mô lớn giữa các quốc gia có vũ khí hạt nhân có thể gây ra những hậu quả khó lường đối với toàn cầu.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Kashmir là vùng đất xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan hàng chục năm qua khi mà cả hai nước đều tuyên bố chủ quyền. Nhưng vấn đề trở nên phức tạp hơn khi Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền lãnh thổ tại khu vực miền núi này.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Đó là khu vực Aksai Chin, giữa Kashmir và Tây Tạng, nằm dưới sự kiểm soát của Trung Quốc và là nguồn gốc của xung đột giữa Ấn Độ và Trung Quốc kể từ năm 1962.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Vùng biên giới giữa 3 quốc gia có vũ khí hạt nhân này ngày càng trở thành điểm nóng xung đột trong thời gian gần đây.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Khu vực Kashmir trở thành lãnh thổ bị tranh chấp kể từ khi Ấn Độ thuộc Anh được tách thành Ấn Độ và Pakistan vào năm 1947. Sau lệnh ngừng bắn vào ngày 1-1-1949, hai bên nhất trí lập đường biên giới thực tế để cùng kiểm soát.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Ấn Độ và Pakistan từng đụng độ ở khu vực Kashmir vào tháng 8-1965 và năm 1971. Căng thẳng chỉ leo thang khi Ấn Độ trở thành cường quốc hạt nhân vào năm 1974 và Pakistan vào năm 1998.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Xung đột vẫn tiếp diễn cho đến nay, với cuộc đụng độ gần đây nhất xảy ra vào tháng 2-2019. Đó là vụ đánh bom xe khiến 40 thành viên lực lượng cảnh sát của Ấn Độ thiệt mạng, đánh dấu thương vong đẫm máu nhất trong 3 thập kỷ
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Ấn Độ và Trung Quốc cũng có một lịch sử bạo lực tương tự liên quan đến Đường ranh giới kiểm soát thực tế, phân chia lãnh thổ do Trung Quốc kiểm soát với lãnh thổ do Ấn Độ kiểm soát trên dãy núi Himalaya.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Sau Chiến tranh Trung-Ấn năm 1962, hiệp định đình chiến được thiết lập, nhưng các cuộc xung đột thường xuyên tạo ra căng thẳng âm ỉ giữa hai nước. Đỉnh điểm là cuộc đấu “tay bo” khiến 20 binh sĩ Ấn Độ trong hồi tháng 6-2020.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Đây là cuộc đối đầu đẫm máu nhất giữa quân đội Trung Quốc và Ấn Độ trong 4 thập kỷ. Cơn nóng giận bùng phát trở lại khi Trung Quốc và Ấn Độ cáo buộc lẫn nhau xâm phạm bất hợp pháp và bắn cảnh cáo vào đầu tháng 9
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Trung Quốc còn bị lôi kéo vào cuộc tranh chấp giữa Ấn Độ và Pakistan khi Ấn Độ thu hồi quyền tự trị của Kashmir vào tháng 8-2019 và muốn sáp nhập các phần của Tân Cương và Tây Tạng vào lãnh thổ liên minh Ladakh
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Việc tước quyền tự trị đối với người Hồi giáo Kashmir, an ninh xấu đi, kinh tế suy yếu và chương trình nghị sự chính trị gây tranh cãi làm trầm trọng thêm mâu thuẫn lịch sử trong khu vực.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Rõ ràng là sau nhiều thập kỷ quan hệ không tốt đẹp, căng thẳng ở khu vực này của thế giới có thể lên đến mức sôi sục. Cuộc xung đột giữa các quốc gia trang bị vũ khí hạt nhân có nguy cơ leo thang khó lường.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Tìm giải pháp cho những xung đột kéo dài nửa thế kỷ này có vẻ khó khăn, nhưng cần thiết. Chính quyền của Tổng thống Donald từng đề nghị làm trung gian đàm phán giữa Ấn Độ và Pakistan vào tháng 7-2019 nhưng đã bị bỏ qua.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Ngoài ra, quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đang xấu đi trên nhiều lĩnh vực. Trước việc bị Mỹ liên tục chỉ trích, không có lý do gì Trung Quốc lại coi Mỹ là một nhà hòa giải cho bất kỳ cuộc xung đột khu vực nào.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
Bởi vậy, cách duy nhất để xoa dịu căng thẳng và ngăn chặn căng thẳng leo thang là biện pháp ngoại giao. Các nước này có thể đối thoại song phương hoặc ba bên giúp giảm khả năng xung đột và tự kiềm chế, tránh các hành động thù địch.
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang
[Ảnh] Thế giới bất an khi căng thẳng ở “tam giác hạt nhân” châu Á leo thang