[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa "hỏa ngục" rơi vào tay Nga, Trung Quốc

ANTD.VN - Phiến quân Houthi vừa bắn hạ máy bay không người lái MQ-9 của Mỹ, đáng chú ý quả tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire treo trên cánh chiếc UAV chiến đấu này vẫn còn nguyên vẹn. Mỹ lo ngại chúng có thể được chuyển cho đối thủ Nga, Trung Quốc.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Không chỉ bắn hạ máy bay không người lái MQ-9, lực lượng phiến quân Houthi còn thu giữ luôn một tên lửa Hellfire còn gần như nguyên vẹn mà máy bay không người lái này mang theo.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Hình ảnh quả tên lửa AGM-114 Hellfire phiến quân Houthi thu giữ.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Giới quan sát cho rằng, dòng tên lửa AGM-114 Hellfire vẫn là át chủ bài của Mỹ, không loại trừ khả năng các quốc gia như Trung Quốc và Nga sẽ tìm cách thu thập quả tên lửa này để nghiên cứu công nghệ quốc phòng.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
AGM-114 Hellfire ban đầu được Mỹ tạo ra để hủy diệt xe tăng đối phương. Tuy nhiên giờ đây nó đã có nhiều công năng mới từ tiêu diệt sinh lực địch cho tới phá boong-ke và cả tấn công tàu chiến và ca nô của đối phương.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Được đưa vào biên chế từ năm 1984, tên lửa AGM-114 Hellfire biệt danh "hỏa ngục" là một trong những dòng tên lửa chống tăng mạnh nhất thế giới.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Ngoài gắn trên trực thăng, tên lửa Hellfire còn được đeo trên các máy bay cường kích tấn công mặt đất của Mỹ như A-10.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Cho đến nay đã có hàng chục ngàn quả tên lửa Hellfire được tạo ra để trang bị cho quân đội Mỹ cũng như các nước đồng minh.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Tên lửa AGM-114 Hellfire có trọng lượng 45 - 49kg tùy biến thể.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Tên lửa có chiều dài 163cm, đường kính thân 17,8cm, để công phá mục tiêu, tên lửa đươc lắp đầu nổ kiểu tandem nặng 9kg hoặc nguyên khối nổ phá mảnh 8kg.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Tầm bắn 500m tới 8km khi phóng từ các loại máy bay chiến đấu.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Tên lửa sử dụng một động cơ nhỏ cho tốc độ bay 1.591km/h.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Các tên lửa Hellfire dùng phương thức dẫn đường laser bán chủ động hoặc đầu dò ở bước sóng mm.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Tên lửa Hellfire có khả năng đánh bại bất kỳ loại xe tăng nào trên thế giới hiện nay.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Tên lửa có thể được dẫn đường đến tiêu diệt mục tiêu từ bên trong máy bay hoặc bằng laser bên ngoài máy bay.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Được biết tên lửa này có thể phóng đi từ 20 loại phương tiện chiến đấu khác nhau như tàu chiến, máy bay không người lái, xe chiến đấu...
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Mới đây nhất, Mỹ đã tận dụng loại tên lửa này bằng cách đưa chúng xuống các chiến hạm.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Đại úy Casey Moton, quản lý chương trình cho biết: "Pháo 30mm và tên lửa Hellfire đều được thiết kế để đối phó với đội hình tập kích của các máy bay tấn công nhanh và tàu tốc độ cao của đối phương nhắm vào tàu chiến ven biển Mỹ".
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
Theo kế hoạch trang bị được công bố, pháo 30mm sẽ được dùng để đối phó với các cuộc tấn công và mối đe dọa tầm gần trong khi tên lửa Hellfire được thiết kế để tấn công các mục tiêu tầm xa, giúp chỉ huy tàu đối phó với các mục tiêu cơ động nhanh trên mặt nước. Nói chung nguy cơ để loại tên lửa này lọt vào tay Nga, Trung Quốc là điều mà Mỹ hoàn toàn không muốn xảy ra.
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa
[ẢNH] Mỹ lo ngại tên lửa