[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?

ANTD.VN - Tiêu chí để lựa chọn máy bay lên thẳng quân sự không đơn thuần chỉ căn cứ vào trọng lượng hàng hóa cũng như số lượng binh lính mà nó mang được.

[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Mi-26 Halo của Nga và CH-47 Chinook do Mỹ sản xuất được xem là hai chiếc trực thăng vận tải quân sự hạng nặng hàng đầu thế giới vào thời điểm hiện tại.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Chúng luôn được xem là những ứng viên sáng giá khi một quốc gia nào đó có ý định mua sắm, trang bị vận tải cơ lên thẳng hạng nặng cho quân đội nước mình.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Trực thăng Mi-26 được chế tạo dưới thời Liên Xô, nó thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 14/12/1977, chính thức ra mắt năm 1983, được chế tạo từ năm 1980 tới nay với số lượng trên 320 chiếc.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Mi-26 Halo có kích thước rất đồ sộ với chiều dài 40,025 m; đường kính rotor 32 m; chiều cao 8,145 m; trọng lượng rỗng 28.200 kg, trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 56.000 kg.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Nhờ 2 động cơ Lotarev D-136 kiểu turboshaft công suất 8.500 kW (11.399 mã lực) mỗi chiếc, Mi-26 có thể mang tải lên tới 20.000 kg hàng hóa, hoặc 90 binh lính, hoặc 60 cáng cứu thương.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Trực thăng Mi-26 có tốc độ tối đa 295 km/h, vận tốc hành trình 255 km/h, tầm bay 1.920 km khi mang thùng nhiên liệu dự trữ và trần bay là 4.600 m.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Trong khi đó trực thăng CH-47 Chinook do Mỹ chế tạo thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 21/9/1961, chính thức ra mắt năm 1962, đã có tới trên 1.200 máy bay xuất xưởng kể từ thời điểm đó tới nay.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Thông số kỹ thuật cơ bản của CH-47 Chinook bao gồm chiều dài 30,1 m; đường kính rotor 18,3 m; chiều cao 5,7 m; trọng lượng rỗng 11.148 kg, trọng lượng cất cánh tối đa 22.680 kg.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Máy bay được trang bị 2 động cơ Lycoming T55-GA-714A turboshaft, công suất 4.733 mã lực (3.529 kW) mỗi chiếc, CH-47 có thể mang tải trọng 10.300 kg hàng hóa, hoặc 55 binh lính, hoặc 24 cáng cứu thương.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Tốc độ tối đa của trực thăng CH-47 Chinook là 315 km/h, vận tốc hành trình 296 km/h, tầm bay 2.025 km và trần bay là 6.100 m, các thông số này trội hơn hẳn Mi-26.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Cho dù mang được tải trọng cũng như số lượng binh sĩ lớn hơn rất nhiều nhưng trong cuộc so tài ở Ấn Độ, Mi-26T2 đã thua "lấm lưng trắng bụng" trước CH-47F, nguyên nhân là do đâu?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Lý giải rất đơn giản, đó là Mi-26 tỏ ra quá nặng nề, không thích hợp với các hoạt động quân sự, đặc biệt khi phải làm nhiệm vụ tại khu vực địa hình nhiều đồi núi, trong khi đây chính là ưu điểm của dòng CH-47.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Trong khi trực thăng CH-47 có thể nhanh chóng thực hiện thao tác đổ quân và rút lui thì Mi-26 luôn phải chật vật với chức năng này, nó chỉ thích hợp hoạt động ở tuyến sau chứ không phải tuyến đầu.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
Với lý do trên, Ấn Độ đã ưu tiên lựa chọn CH-47 bởi Mi-26 có xác suất bị phá hủy quá cao nếu được đưa ra tiền tuyến, Mi-26 phù hợp hơn trong vai trò trực thăng vận tải dân sự.
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?
[ẢNH] Mang được tải trọng gấp đôi nhưng vì sao Mi-26 lại thất bại nặng nề trước CH-47?