[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine

ANTD.VN - Những tấm chắn phía trên tháp pháo xe tăng T-72B3 của Nga được thêm vào nhằm chống cú đánh đột nóc của tên lửa Javelin, tuy vậy "cải tiết kỹ thuật" trên có phát huy tác dụng?
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Thời gian gần đây Quân đội Nga đang gấp rút thực hiện một "cải tiến kỹ thuật" lạ mắt trên các xe tăng chiến đấu chủ lực (MBT) T-72B3 được bố trí tại địa bàn giáp biên giới Ukraine hay các nước Baltic thuộc NATO.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Cụ thể, phía trên tháp pháo xe tăng xuất hiện một "mái che" rất đặc biệt, được cấu tạo từ các thanh thép kết nối với nhau nhằm hình thành nên lớp giáp phụ tương tự như phần giáp lồng bố trí phía đuôi xe.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Phần bổ sung này được cho là sẽ phát huy tác dụng khi chống lại cú đánh kiểu "đột nóc" từ tên lửa chống tăng FGM-148 Javelin đã xuất hiện khá nhiều trong biên chế Quân đội Ukraine, khi liều nổ lõm theo quan niệm sẽ mất sức xuyên nếu nổ xa giáp chính.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Tuy vậy chiếc "mái che" này có thực sự hiệu quả? Đã xuất hiện khá nhiều tiếng nói nghi ngờ về tính năng tác dụng của "cải tiến kỹ thuật" trên, nhất là so sánh với kinh nghiệm thu được từ chiến trường Syria trên xe tăng T-72 Mahmia.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Chiến trường Syria đã ghi nhận hiệu quả cực lớn của các loại vũ khí chống tăng trong trận chiến với xe tăng chiến đấu chủ lực, ước tính chỉ sau vài năm giao tranh đã có hơn 2.000 chiếc MBT của Quân đội chính phủ (SAA) bị bắn hạ, phần lớn là do đạn xuyên lõm và tên lửa TOW.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Trước thực tế trên, yêu cầu gia cường vỏ giáp cho xe tăng để chống chịu tốt hơn trước hỏa lực vác vai từ đối phương là vô cùng quan trọng, mặc dù vậy điều kiện thực tế của Syria khiến họ khó lòng triển khai các gói nâng cấp giáp theo đúng chuẩn của Nga.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Thay vào đó, SAA đã tự hiến hành công việc cải tiến bằng cách lắp thêm cho xe tăng T-72 của họ những bộ giáp dạng lồng thép che kín toàn thân, với mục đích chính là để ngăn đạn rocket kiểu RPG hay SPG trong tay quân nổi dậy.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Những chiếc T-72 được "mặc áo giáp" dạng lồng thép được Quân đội chính phủ Syria đặt cho cái tên định danh là T-72 Mahmia, ngoài ra chúng còn được tích hợp thêm lớp bảo vệ làm từ dây xích và quả nặng tương tự như xe tăng Merkava của Israel.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Trước kia có quan điểm cho rằng tác dụng chính của giáp lồng đó là kích nổ sớm viên đạn xuyên lõm, khiến luồng xuyên bị phân tán khi đi qua không khí và chẳng thể nào gây hại cho giáp chính.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Nhưng thực tế đã chỉ ra rằng sau khi bị kích nổ thì luồng xuyên vẫn đục thủng được tới vài chục cm thép cán, cho nên tác dụng thực sự của giáp lồng chính là xé rách luôn quả đạn bay tới, khiến cho luồng xuyên không được hình thành.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Mặc dù đã thiết kế và lắp đặt một cách khá bài bản nhưng thực tế chiến trường lại chỉ ra rằng vỏ giáp tích hợp thêm của xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 Mahmia gần như chẳng phát huy tác dụng gì, thậm chí còn làm xe trở nên cồng kềnh và khó vận động hơn, nhất là trong địa bàn đô thị.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Bức ảnh vừa được một binh sĩ SAA đăng tải đã cho thấy lớp giáp lồng này chẳng những không xé rách được viên đạn rocket chống tăng mà còn để nó bẻ cong các thanh thép và xuyên luôn cả vào giáp chính, rất may là đạn đã không nổ.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Tuy nhiên may mắn là điều khó mà xảy ra nhiều lần, chưa kể đến việc nếu không phải đạn rocket xuyên lõm có tốc độ chậm mà là một lõi đạn xuyên dưới cỡ rất nặng đang bay ở vận tốc trên 1.800 m/s thì lớp giáp phụ trên 100% sẽ bị đánh bại dễ dàng.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Quay trở lại trường hợp "mái che" của T-72B3, sự mỏng manh của những thanh thép cấu tạo nên lớp giáp lồng phía trên tháp pháo bị đánh giá không thể ngăn nổi quả tên lửa Javelin đang lao xuống.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
Còn trong trường hợp đạn phát nổ khi chạm vào "mái che", khoảng cách này bị nhận xét là chưa đủ để làm phân tán năng lượng của luồng xuyên, khiến xe tăng vẫn có thể bị tiêu diệt một cách dễ dàng.
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine
[ẢNH] 'Mái che' trên T-72B3 Nga vô tác dụng trước tên lửa Javelin Ukraine