[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới

ANTD.VN - Rác thải vẫn luôn là mối đe dọa lớn tới môi trường, bởi nếu không may lưu lại trong lòng đất, nguồn nước... rác sẽ mất rất lâu để phân hủy hoàn toàn. Nên thay vì việc việc vứt đi, tại sao chúng ta không 'tái sinh' rác để chúng có ích hơn cho cuộc sống con người cũng như góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên?

[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Mới đây, Sorawut Kittibanthorn - một nhà nghiên cứu trẻ tới từ Thái Lan - đã chuyển đổi thành công thành phần dinh dưỡng có trong lông gà thành dạng bột để chế biến thành những món ăn ngon, ít chất béo, có hương vị giống thịt (Ảnh: VTV)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Sorawut có ý tưởng biến lông gà thành thực phẩm sau khi phát hiện mỗi năm ở châu Âu có khoảng 2,3 triệu tấn lông gà bị vứt bỏ. Con số này ở châu Á có thể cao hơn tới 30% bởi các sản phẩm gia cầm ở khu vực này được tiêu thụ nhiều hơn
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Ngoài ra, lông gà cũng chứa nhiều protein. Chất dinh dưỡng chiết xuất từ lông gà rất có tiềm năng trở thành một nguồn thực phẩm thay thế và phổ biến trong tương lai. Nếu điều đó diễn ra thì đồng nghĩa việc lượng lông gà hàng ngày đáng lẽ bị thải ra môi trường, có thể được tái sử dụng có mục đích
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Dự án của Sorawut vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm nhưng những loại thức ăn được làm từ lông gà đã bước đầu cho kết quả tích cực. Nhiều người có cơ hội thưởng thức đều cảm thấy bất ngờ, thích thú trước hương vị của những món ăn đặc biệt trên
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Rác còn có diện mạo độc đáo khi qua bàn tay và óc sáng tạo của những nghệ sĩ đam mê cái đẹp. Đó là cuộc đời mới của rác khi 'tham gia' dự án 'Cải tạo bờ bên lở sông Hồng' (Ảnh: Báo Thể thao & Văn hóa)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Dự án được thực hiện bởi nhóm nghệ sĩ Việt Nam và nước ngoài nhằm biến bức tường trên con đường dài 500m tại bãi tập kết rác ven sông Hồng thuộc phường Phúc Tân (quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) thành con đường nghệ thuật đáng sống (Ảnh: Lao động)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Nhóm nghệ sĩ của dự án đã tận dụng lại chính các vỏ chai nhựa, thùng phuy, lốp xe hỏng, túi nilon... để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo. Được biết, dự án khảo sát từ tháng 6-2019, đến đầu năm 2020 thì chính thức thực hiện
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Việc lựa chọn chất liệu tác phẩm đã được các nghệ sĩ cân nhắc cẩn thận để phù hợp với đặc điểm khí hậu, không gian ven sông như chịu được sức gió lớn, thời tiết nắng mưa... Bên cạnh đó, những chất liệu có độ bền cao như sắt, thép, xi măng... cũng được nhóm nghệ sĩ tỉ mỉ phủ lên một lớp sơn để hạn chế bạc màu, bong tróc
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Mỗi tác phẩm đều có ý nghĩa đặc biệt. Trên ảnh là 'đứa con tinh thần' của nghệ sĩ Phạm Khắc Quang. Tác giả đã sử dụng những thanh sắt cũ để ghép nối thành hình ảnh các toa tàu, trên đó có in bóng dáng 'người hát xẩm cuối cùng của thế kỷ 20' nghệ nhân Hà Thị Cầu
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Ở một bức tường khác, nghệ sĩ người Mỹ gốc Việt Nguyễn Ưu Đàm đã dựng tác phẩm 'Những Thánh Gióng đương đại' làm từ các vật liệu tái chế như ống bô, khung, động cơ xe máy cũ… Ẩn sâu trong lớp nghĩa nghệ thuật là các trận chiến cho một cuộc sống xanh. Mỗi người lái xe máy như một Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt đang chiến đấu với kẻ thù là ống đựng chất thải trong hình dạng con mãng xà (Ảnh: Báo Giáo dục và Thời đại)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Còn đây là tác phẩm của nhà thiết kế Tây Ban Nha Diego Cortiza được kết hợp từ chính những chiếc bu gà ở chợ Long Biên cùng những mảnh gương vỡ (Ảnh: Báo Thể thao & Văn hóa)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Tác phẩm 'Thuyền' của nghệ sĩ Vũ Xuân Đông thì được làm từ 10.000 chai nhựa, hộp dầu xe máy đã qua sử dụng... tạo thành 4 chiếc thuyền buồm gợi nhớ hình ảnh trên bến dưới thuyền tấp nập ở bãi sông Hồng cách đây hơn 100 năm
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Tác phẩm 'Gánh hàng rong' của nghệ sĩ Nguyễn Thế Sơn đã tận dụng những miếng sắt phế hỏng và inox gương ánh vàng ánh bạc để tái hiện hình phụ nữ mặc yếm, váy đụp, đội nón quai thao đang gánh hàng
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Còn đây là tác phẩm 'Nhà nổi' của họa sỹ Lê Đăng Ninh với nguyên liệu là thùng phi sắt, alu gương và đèn led. Tác phẩm sắp đặt này đã tái hiện một cách thú vị về cuộc sống của những người dân xóm ngụ cư nơi bãi giữa sông Hồng (Ảnh: Lao động)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Thông qua dự án, nhóm nghệ sĩ thực hiện hi vọng sẽ góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, đồng thời thu hút nhiều khách đến tham quan, du lịch
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Liệu bạn có bao giờ nghĩ rác cũng góp phần tạo nên hình hải của một bức tường rào, bồn cây xanh, thậm chí là cả một ngôi nhà? (Ảnh: Báo Hanoimoi)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Nghe thật khó tin nhưng điều đó hoàn toàn có thể xảy ra. Đấy là khi rác (đặc biệt là rác thải nhựa) tập hợp lại để tạo thành Ecobrick (hay còn gọi là gạch sinh thái) (Ảnh: Lao động)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Ecobrick thực chất là những chai nhựa được nhồi chặt túi bóng, vỏ bim bim, hộp xốp, ống hút... đã qua xử lý (phơi khô, rửa sạch, cắt nhỏ) (Ảnh: Dân trí)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Ý tưởng về những viên gạch sinh thái đầu tiên là từ năm 2010 ở miền Bắc Philipines, hai chàng trai là Russell Maier và Irene Bakisan đã tạo thực hiện dự án hướng dẫn và phổ cập cho người dân địa phương cách làm, sử dụng Ecobrick. Nhận thấy lợi ích tuyệt vời mà dự án mang lại, chính phủ nước này đã quyết định nhân rộng tới 1.700 trường học nhằm giáo dục về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường (Ảnh: Vietnamnet)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Sau đó, gạch sinh thái nhận được hưởng ứng tích cực ở nhiều quốc gia khác như Zambia, Mỹ, Indonesia, Nam Phi... và Việt Nam (Ảnh: Lao động)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Ưu điểm của gạch sinh thái là không tốn quá nhiều thời gian, chi phí để tạo thành mà lại đáp ứng đủ chức năng của một viên gạch đất nung truyền thống, thậm chí còn đa dụng hơn. Đã có nhiều nơi trên thế giới ứng dụng Ecobrick vào đời sống như Làng chai nhựa tại Panama, làng Besao tại miền bắc Phillipines... (Ảnh: Dân trí)
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Nhờ vậy, rác thải khó phân hủy 'lưu lạc' ở ngoài môi trường đã được tập hợp về và tái chế có mục đích, điều đó giúp tự nhiên giảm đi một phần áp lực
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
Tuy nhiên, Ecobrick chỉ là một phương pháp giúp con người quản lí lượng rác thải gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, đồng thời để chúng ta nhận thức rõ về số lượng rác đã thải ra ngoài tự nhiên nhiêu thế nào, khó xử lý ra sao. Chứ nó không thể là phương pháp bền vững để chúng ta duy trì cuộc sống xanh đích thực. Do đó, cách tốt nhất mỗi người nên làm là nhìn thẳng vào thực tế ô nhiễm môi trường và tự giác giảm thiểu rác thải do chính mình tạo ra
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới
[ẢNH] Ấn tượng với những lần rác thải được 'tái sinh' trong diện mạo mới