[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq

ANTD.VN - Tạp chí Military Watch mới đây đã "điểm danh" 6 cuộc không chiến nảy lửa trong khuôn khổ Chiến dịch Bão táp sa mạc năm 1991, liên quan đến tiêm kích MiG của Iraq.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Các cuộc đụng độ trên không trong cuộc xung đột ngắn này được đánh giá vô cùng khốc liệt
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Không quân Iraq có một phi đội chủ yếu gồm các máy bay hạng nhẹ thế hệ thứ ba như Mirage F1 và MiG-23. Trong khi Mỹ sử dụng tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng F-15C Eagle.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Tiêm kích Mỹ nhận sự hỗ trợ từ máy AWACS E-3 Sentries. Iraq không có lợi thế như vậy, nhưng đã đạt được một số thành công khi sử dụng tiêm kích đánh chặn MiG-29 và MiG-25 thế hệ thứ tư. Dưới đây là 6 trận không chiến quan trọng nhất.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Cuộc đụng độ đầu tiên giữa không quân Iraq và Mỹ diễn ra vào ngày 17/1/1991. Tiêm kích đánh chặn MiG-25PD của Phi đội 96 đã tấn công 2 máy bay chiến đấu hạng trung F/A-18 Hornet.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
MiG-25PD mang tên lửa không đối không R-40, có đầu đạn nặng 100 kg và tầm bắn lớn hơn so với các đối thủ Mỹ. Một chiếc F/A-18 bị bắn rơi, Trung úy phi công Scott Spiker thiệt mạng ngay lập tức.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
MiG-25 được coi là loại tiêm kích sẵn sàng chiến đấu nhất của không quân Iraq về khả năng không chiến, nó tích hợp một loạt cảm biến lớn, mạnh mẽ và có khả năng hoạt động ở độ cao rất lớn với tốc độ Mach 3.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Cùng ngày 17/1, 2 chiếc MiG-25 đã tấn công tiêm kích F-15 khi chúng đang làm nhiệm vụ hộ tống. Các tên lửa R-40 của MiG không thể tiếp cận mục tiêu và F-15 đã bắn 10 tên lửa AIM-7 để đáp trả.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Tuy nhiên những chiếc MiG dựa vào tốc độ của chúng, đã có thể né tránh. F-15 được thiết kế đặc biệt để chống lại MiG-25 của Liên Xô và chịu ảnh hưởng lớn từ thiết kế Foxbat.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Cả hai đều là tiêm kích hạng nặng chủ yếu dùng để chiến đấu trên không, nhưng F-15 có lợi thế là được hỗ trợ bởi máy bay AWACS, mang lại khả năng nhận biết vị trí của đối phương tốt hơn nhiều.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Hơn nữa, MiG-25 của Iraq là phiên bản xuất khẩu, không chỉ thua kém loại đang phục vụ cho Liên Xô mà còn cả những chiếc được chuyển giao cho các đồng minh khối Hiệp ước Warsaw. Do đó, khả năng chống lại F-15 của tiêm kích Iraq không thể gây ấn tượng.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Trận chiến thứ ba cũng diễn ra vào ngày 17/1/1991, một chiếc MiG-29A của Iraq đã đụng độ máy bay cường kích F-111 và máy bay ném bom hạng nặng B-52G. Khi đó MiG-29 là tiêm kích mới nhất của Liên Xô được xuất khẩu.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Mặc dù đặc tính bay kém hơn MiG-25, nhưng MiG-29 này vẫn có sự khác biệt so với hầu hết các máy bay Mỹ. Tiêm kích này đã sử dụng tên lửa tầm ngắn R-60 để vô hiệu hóa chiếc F-111, sau đó bắn hỏng oanh tạc cơ B-52 bằng tên lửa tầm xa R-27 thế hệ mới.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Khi đó, R-27 được coi là tên lửa không đối không mạnh nhất của máy bay chiến đấu, và đây là một trong những thành tích đầu tiên của nó. Tổ hợp cảm biến trên MiG-29A rất thích hợp cho hoạt động tác chiến không đối không ở cự ly xa.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Trận không chiến thứ tư diễn ra khi một cặp tiêm kích F-15 nhận được cảnh báo từ máy bay E-3 AWACS rằng 2 chiếc MiG-29A đang ở gần đó và lao vào truy đuổi. Tuy nhiên, biên đội MiG của Iraq đã quay lại và giao tranh với Eagle.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Hai cặp máy bay bay thẳng về phía nhau. Những chiếc MiG sở hữu tên lửa tầm xa và khả năng cơ động cao hơn, trong khi F-15 Eagle có hệ thống cảm biến, tải trọng chiến đấu mạnh hơn và được hỗ trợ bởi AWACS.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
F-15 bắn trúng một trong những chiếc MiG-29 bằng chiếc quả AIM-7 Sparrow đầu tiên được khai hỏa. Chiếc MiG thứ hai đã bắt được F-15C trong phạm vi của nó, buộc "đại bàng" Mỹ phải hạ xuống độ cao thấp và bắn pháo sáng để chống lại hệ thống tìm kiếm và theo dõi hồng ngoại.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Sau đó MiG-29 quay trở lại tiếp tục đối mặt với F-15
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Do radar bị nhiễu nên F-15 không thể xác định được MiG-29 là máy bay địch. Kết quả là tiêm kích Iraq đã có thể tấn công "Đại bàng" từ cự ly gần. Phi công cả hai bên đã thực hiện các động tác thao diễn phức tạp để giành lợi thế trong trận chiến.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Khi làm điều này, Fulcrum càng ngày càng tiến lại sát mặt đất hơn. Kết quả là chiếc MiG-29 không thể đối phó với mức quá tải và bị rơi, mặc dù phi công đã kích hoạt ghế phóng thành công.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Tiếp đó vào ngày 19/1/1991, tiêm kích Iraq đụng độ máy bay của Anh. Tiêm kích cánh cụp cánh xòe Tornado của không lực Hoàng gia đã bị một chiếc MiG-29 của Iraq bắn hạ bằng tên lửa R-60MK.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Tornado là tiêm kích thế hệ thứ tư và được coi là một trong những máy bay chiến đấu kém hiệu quả nhất trong lớp. Việc tiêm kích Iraq sử dụng tên lửa R-60MK cho thấy máy bay Anh có khả năng bị bắn hạ ở cự ly gần.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Vụ không chiến cuối cùng diễn ra vào ngày 30/1, biên đội 2 chiếc MiG đã phục kích một cặp F-15 của Mỹ do tình báo Iraq định vị được, sau khi bắt tín hiệu liên lạc của Mỹ. Các tiêm kích Iraq được bố trí tại nhiều căn cứ, giúp nó có thể tấn công máy bay Mỹ từ các hướng khác nhau.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
Tên lửa R-40 đầu tiên được công bố đã bắn trúng một trong những chiếc F-15, nhưng theo Mỹ, chiếc tiêm kích đã quay trở lại căn cứ. Các nguồn tin chính thức của Iraq khẳng định chiếc F-15 bị bắn rơi đã được tìm thấy trên mặt đất, dù cho thiếu bằng chứng.
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq
[ẢNH] 6 trận không chiến nảy lửa giữa tiêm kích Mỹ-Anh với MiG Iraq